Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/933
Van Anh Pham Thi, Hoan Vu Thuy
Công tác quản lý hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội đã có một số thành công nhất định, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số bất cập. Trong khuôn khổ bài báo, tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mẫu giáo tại địa phương.
{"title":"MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI","authors":"Van Anh Pham Thi, Hoan Vu Thuy","doi":"10.51453/2354-1431/2023/933","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/933","url":null,"abstract":"Công tác quản lý hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội đã có một số thành công nhất định, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số bất cập. Trong khuôn khổ bài báo, tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mẫu giáo tại địa phương.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"32 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121911677","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/909
V. Hoàng
Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là tác động có kế hoạch, có mục đích,hợp quy luật của chủ thể quản lý đến hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động, thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Lào Cai còn tồn tại một số điểm bất cập cần cải tiến nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý, các biện pháp quản lý đề xuất sẽ khắc phục những tồn tại đã nêu.
{"title":"QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC","authors":"V. Hoàng","doi":"10.51453/2354-1431/2023/909","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/909","url":null,"abstract":"Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là tác động có kế hoạch, có mục đích,hợp quy luật của chủ thể quản lý đến hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động, thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Lào Cai còn tồn tại một số điểm bất cập cần cải tiến nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý, các biện pháp quản lý đề xuất sẽ khắc phục những tồn tại đã nêu.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"6 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130265279","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/922
Trang Nguyễn Quỳnh, Tuấn Vũ Văn, Vân Lê Thảo
Lo lắng thực sự là một điều bình thường mà mọi người đều trải qua khi nói chuyện trước đám đông và có thể tăng lên nếu nó được thực hiện bằng cách sử dụng ngoại ngữ. Theo đó, nghiên cứu này nhằm cung cấp một mô tả cụ thể về sự lo lắng của sinh viên trong việc thuyết trình nhóm bằng tiếng Anh cũng như đưa ra giải pháp về cách đối phó với sự lo lắng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, bảng khảo sát câu hỏi đã được đưa ra cho sinh viên trong thời gian bảy ngày tại Đại học Luật Hà Nội với 100 sinh viên không chuyên tiếng Anh, những sinh viên này chia sẻ lo lắng trong quá trình thuyết trình và đề xuất các chiến lược hiệu quả đối với việc áp dụng thuyết trình nhóm này. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lo lắng của sinh viên khi thuyết trình nhóm, cụ thể là các yếu tố bên trong bao gồm nỗi sợ thất bại, sợ bị chỉ trích, mâu thuẫn cảm xúc, lo lắng về lời nói, trải nghiệm tiêu cực, sợ mất vật chất, sợ bị dừng lại và suy nghĩ tiêu cực; và các yếu tố bên ngoài bao gồm điều kiện của phòng thuyết trình, không được thực hành, giới tính và yếu tố thể chất. Các chiến lược mà người tham gia có thể áp dụng để đối phó với sự lo lắng khi thuyết trình tiếng Anh là giữ cho mình suy nghĩ tích cực đối với người nghe, bài phát biểu và bản thân họ với tư cách là một diễn giả, chuẩn bị tốt, luyện tập, giữ sự tự tin và thư thái.
{"title":"Các phương pháp giúp giảm lo lắng của sinh viên không chuyên khi tham gia thuyết trình nhóm","authors":"Trang Nguyễn Quỳnh, Tuấn Vũ Văn, Vân Lê Thảo","doi":"10.51453/2354-1431/2023/922","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/922","url":null,"abstract":"Lo lắng thực sự là một điều bình thường mà mọi người đều trải qua khi nói chuyện trước đám đông và có thể tăng lên nếu nó được thực hiện bằng cách sử dụng ngoại ngữ. Theo đó, nghiên cứu này nhằm cung cấp một mô tả cụ thể về sự lo lắng của sinh viên trong việc thuyết trình nhóm bằng tiếng Anh cũng như đưa ra giải pháp về cách đối phó với sự lo lắng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, bảng khảo sát câu hỏi đã được đưa ra cho sinh viên trong thời gian bảy ngày tại Đại học Luật Hà Nội với 100 sinh viên không chuyên tiếng Anh, những sinh viên này chia sẻ lo lắng trong quá trình thuyết trình và đề xuất các chiến lược hiệu quả đối với việc áp dụng thuyết trình nhóm này. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lo lắng của sinh viên khi thuyết trình nhóm, cụ thể là các yếu tố bên trong bao gồm nỗi sợ thất bại, sợ bị chỉ trích, mâu thuẫn cảm xúc, lo lắng về lời nói, trải nghiệm tiêu cực, sợ mất vật chất, sợ bị dừng lại và suy nghĩ tiêu cực; và các yếu tố bên ngoài bao gồm điều kiện của phòng thuyết trình, không được thực hành, giới tính và yếu tố thể chất. Các chiến lược mà người tham gia có thể áp dụng để đối phó với sự lo lắng khi thuyết trình tiếng Anh là giữ cho mình suy nghĩ tích cực đối với người nghe, bài phát biểu và bản thân họ với tư cách là một diễn giả, chuẩn bị tốt, luyện tập, giữ sự tự tin và thư thái.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"14 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127678481","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/923
Dũng Hoàng
“Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, đây cũng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em. Tuyên Quang có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng và an ninh. Đây cũng là vùng có bề dày văn hóa, lịch sử” [2,tr124]. Thế kỷ XI -XII, nhà Lý đặt tên vùng đất này là Châu Vị Long. Châu Vị Long là vùng có trung tâm là đất Chiêm Hoá, Tuyên Quang ngày nay. vùng đất rộng người thưa, núi non hiểm trở, có vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh. Đồng bào các dân tộc nơi đây có truyền thống đoàn kết, yêu nước, giàu lòng nhân ái, dũng cảm trong đấu tranh chống cường quyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trong lao động và có đời sống văn hoá tinh thần khá phong phú, độc đáo. Minh chứng cho điều đó, hiện nay, tại thôn làng Tạc, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang còn lưu giữ tấm bia cổ Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi và nhiều dấu tích khảo cổ học có niên đại nhà Lý (1009 – 1225) minh chứng cho một thời kỳ lịch sử đáng tự hào của vùng đất này.
{"title":"CHÂU VỊ LONG (CHIÊM HÓA, TUYÊN QUANG) DƯỚI THỜI NHÀ LÝ (THẾ KỶ XI – XII)","authors":"Dũng Hoàng","doi":"10.51453/2354-1431/2023/923","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/923","url":null,"abstract":"“Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, đây cũng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em. Tuyên Quang có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng và an ninh. Đây cũng là vùng có bề dày văn hóa, lịch sử” [2,tr124]. Thế kỷ XI -XII, nhà Lý đặt tên vùng đất này là Châu Vị Long. \u0000Châu Vị Long là vùng có trung tâm là đất Chiêm Hoá, Tuyên Quang ngày nay. vùng đất rộng người thưa, núi non hiểm trở, có vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh. Đồng bào các dân tộc nơi đây có truyền thống đoàn kết, yêu nước, giàu lòng nhân ái, dũng cảm trong đấu tranh chống cường quyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trong lao động và có đời sống văn hoá tinh thần khá phong phú, độc đáo. Minh chứng cho điều đó, hiện nay, tại thôn làng Tạc, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang còn lưu giữ tấm bia cổ Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi và nhiều dấu tích khảo cổ học có niên đại nhà Lý (1009 – 1225) minh chứng cho một thời kỳ lịch sử đáng tự hào của vùng đất này.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"23 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129881041","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/913
Giang Dương
Tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lục dạy học cho giáo viên tiểu học với các mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục tiểu học 2018. Để thực hiện được mục tiêu trên, chủ thể phải tiến hành đồng bộ các chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và đánh giá kết quả bồi dưỡng. Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở thành phố Lào Cai cho thấy còn tồn tại những bất cập ở một số nội dung trong các khâu, chưa phát huy được vai trò của từng trường, cụm trường và giáo viên trong bồi dưỡng nâng cao năng lục dạy học cho giáo viên. Vì vậy cần tăng cường vai trò tự chủ của các trường tiểu học trong bồi dưỡng giáo viên tại trường và cụm trường đồng thời phát triển cộng đồng học tập cho đội ngũ giáo viên tiểu học để phát triển môi trường bồi dưỡng năng lục dạy học cho giáo viên.
{"title":"TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG, CỤM TRƯỜNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 2018 Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI","authors":"Giang Dương","doi":"10.51453/2354-1431/2023/913","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/913","url":null,"abstract":"Tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lục dạy học cho giáo viên tiểu học với các mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục tiểu học 2018. Để thực hiện được mục tiêu trên, chủ thể phải tiến hành đồng bộ các chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và đánh giá kết quả bồi dưỡng. Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở thành phố Lào Cai cho thấy còn tồn tại những bất cập ở một số nội dung trong các khâu, chưa phát huy được vai trò của từng trường, cụm trường và giáo viên trong bồi dưỡng nâng cao năng lục dạy học cho giáo viên. Vì vậy cần tăng cường vai trò tự chủ của các trường tiểu học trong bồi dưỡng giáo viên tại trường và cụm trường đồng thời phát triển cộng đồng học tập cho đội ngũ giáo viên tiểu học để phát triển môi trường bồi dưỡng năng lục dạy học cho giáo viên.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"160 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115413021","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2022/937
T. Nguyen
Thai Nguyen is a province which is rich in cultural history and revolutionary traditions. In the 70s and 80s of the twentieth century, in Than Sa commune, Vo Nhai district, Thai Nguyen province, Vietnamese archaeologists discovered archaeological relics such as Phieng Tung, Nguom, Na Ngun, Tham Choong, Ha Son 1, Ha Son 2, etc. dating from post-Stone Age to early Neolithic period. Among them, the discovery of Nguom relic has especially provided archaeologists with new insights into the development of Nguom industry - the industry of separating pieces of stones in the post-Stone Age of Vietnam and Southeast Asia. Since 2011, the Vietnam Archeology Institute in collaboration with Thai Nguyen Museum, Department of History - Thai Nguyen University of Education has restarted the mission and organized of a number of investigations and surveys, discovering 10 new monuments, setting the scientific basis for Thai Nguyen prehistoric research to enter a new stage. In this article, the author investigated and collected documents of burial and human remains in Thai Nguyen in a total of more than 30 archaeological relics discovered so far. On the basis of in-depth analysis of fuve human skeletons in three discovered relics, the author aims to investigate the burial and anthropological characteristics of the prehistoric people in Thai Nguyen. The research results will contribute to a brief reconstruction the life of ancient people in Thai Nguyen, supplementing the teaching in high schools. On the other hand, it will contribute to the determination of the anthropological composition of residents in Northeast Vietnam in particular and that of Vietnam in general.
太原是一个具有丰富文化历史和革命传统的省份。二十世纪七八十年代,越南考古学家在泰国阮省武奈地区的丹萨公社发现了后石器时代至新石器时代早期的考古遗迹,如Phieng Tung, Nguom, Na Ngun, Tham Choong, Ha Son 1, Ha Son 2等。其中,Nguom遗迹的发现尤其让考古学家对越南和东南亚后石器时代的Nguom工业——分离石片的工业的发展有了新的认识。自2011年以来,越南考古研究所与太原博物馆、太原教育大学历史系合作,重新启动了任务,组织了一系列调查和调查,发现了10个新的纪念碑,为太原史前研究进入一个新阶段奠定了科学基础。在本文中,笔者对迄今为止发现的30多处考古遗迹进行了调查和收集。本文在对发现的三处遗址中的五具人骨进行深入分析的基础上,探讨了太原史前人类的墓葬和人类学特征。研究成果将有助于对太原古代人民生活的简要重建,补充高中教学。另一方面,它将有助于确定越南东北部居民的人类学构成,特别是越南的总体构成。
{"title":"BURIALS AND HUMAN REMAINS IN THAI NGUYEN AFTER MORE THAN 30 YEARS OF DISCOVERY AND RESEARCH","authors":"T. Nguyen","doi":"10.51453/2354-1431/2022/937","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/937","url":null,"abstract":"Thai Nguyen is a province which is rich in cultural history and revolutionary traditions. In the 70s and 80s of the twentieth century, in Than Sa commune, Vo Nhai district, Thai Nguyen province, Vietnamese archaeologists discovered archaeological relics such as Phieng Tung, Nguom, Na Ngun, Tham Choong, Ha Son 1, Ha Son 2, etc. dating from post-Stone Age to early Neolithic period. Among them, the discovery of Nguom relic has especially provided archaeologists with new insights into the development of Nguom industry - the industry of separating pieces of stones in the post-Stone Age of Vietnam and Southeast Asia. Since 2011, the Vietnam Archeology Institute in collaboration with Thai Nguyen Museum, Department of History - Thai Nguyen University of Education has restarted the mission and organized of a number of investigations and surveys, discovering 10 new monuments, setting the scientific basis for Thai Nguyen prehistoric research to enter a new stage. \u0000In this article, the author investigated and collected documents of burial and human remains in Thai Nguyen in a total of more than 30 archaeological relics discovered so far. On the basis of in-depth analysis of fuve human skeletons in three discovered relics, the author aims to investigate the burial and anthropological characteristics of the prehistoric people in Thai Nguyen. The research results will contribute to a brief reconstruction the life of ancient people in Thai Nguyen, supplementing the teaching in high schools. On the other hand, it will contribute to the determination of the anthropological composition of residents in Northeast Vietnam in particular and that of Vietnam in general.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"23 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116719469","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/915
C. Nguyen
Quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở thành phố Lào Cai bước đầu đã bắt nhịp theo chương trình dạy học môn khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở 2018 và đã đạt được những kết quả nhất định góp phần nâng cao chất lượng giáo dục để thực hiện thành công đổi mới giáo dục. Tuy nhiên bên cạnh đó quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở còn chưa thực hiện tốt tính tự chủ của nhà trường trong quản lý và tổ chức dạy học môn khoa học tự nhiên, còn tồn tại một số bất cập ở tất cả các khâu trong quá trình quản lý, chưa phát huy được tính tự chủ của nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên trong xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học. Các biện pháp do tác giả đề xuất sẽ có tác dụng khắc phục thực trạng kể trên.
{"title":"QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC","authors":"C. Nguyen","doi":"10.51453/2354-1431/2023/915","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/915","url":null,"abstract":"Quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở thành phố Lào Cai bước đầu đã bắt nhịp theo chương trình dạy học môn khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở 2018 và đã đạt được những kết quả nhất định góp phần nâng cao chất lượng giáo dục để thực hiện thành công đổi mới giáo dục. Tuy nhiên bên cạnh đó quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở còn chưa thực hiện tốt tính tự chủ của nhà trường trong quản lý và tổ chức dạy học môn khoa học tự nhiên, còn tồn tại một số bất cập ở tất cả các khâu trong quá trình quản lý, chưa phát huy được tính tự chủ của nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên trong xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học. Các biện pháp do tác giả đề xuất sẽ có tác dụng khắc phục thực trạng kể trên.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"9 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124804453","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/931
T. Đỗ, H. Le
Giáo dục STEM hướng đến phát triển năng lực học sinh, trang bị cho các em kiến thức và ứng dụng thực tế kiến thức đó vào thực tiễn, cũng như các kỹ năng cần thiết thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Bài viết trình bày khái niệm giáo dục STEM, các hình thức dạy học STEM và đề xuất tiến trình tổ chức dạy một bài thuộc nội dung hình học không gian trong chương trình Hình học 12 theo tiếp cận STEM. Với kết quả đạt được, chúng tôi nhận thấy rằng học sinh đã nắm vững kiến thức, trả lời được các câu hỏi do giáo viên đặt ra, tích cực tham gia hoạt động và phát triển các năng lực học tập mong muốn, nhất là năng lực thực hành tạo sản phẩm, khả năng sử dụng ngôn ngữ trong báo cáo trình bày sản phẩm do nhóm thực hiện
{"title":"TỔ CHỨC DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 12 TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEM","authors":"T. Đỗ, H. Le","doi":"10.51453/2354-1431/2023/931","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/931","url":null,"abstract":"Giáo dục STEM hướng đến phát triển năng lực học sinh, trang bị cho các em kiến thức và ứng dụng thực tế kiến thức đó vào thực tiễn, cũng như các kỹ năng cần thiết thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Bài viết trình bày khái niệm giáo dục STEM, các hình thức dạy học STEM và đề xuất tiến trình tổ chức dạy một bài thuộc nội dung hình học không gian trong chương trình Hình học 12 theo tiếp cận STEM. Với kết quả đạt được, chúng tôi nhận thấy rằng học sinh đã nắm vững kiến thức, trả lời được các câu hỏi do giáo viên đặt ra, tích cực tham gia hoạt động và phát triển các năng lực học tập mong muốn, nhất là năng lực thực hành tạo sản phẩm, khả năng sử dụng ngôn ngữ trong báo cáo trình bày sản phẩm do nhóm thực hiện","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"4 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125999740","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/927
T. Lê
Tiềm năng di sản văn hóa đa dạng, phong phú là nguồn lực văn hóa quan trọng để xây dựng, phát triển những sản phẩm du lịch đặc trưng. Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã tập trung nguồn lực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, khai thác nguồn lực văn hóa để xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đặc sắc thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Bài viết khái quát tiềm năng nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch và một số sản phẩm du lịch đang được tỉnh tiếp tục đầu tư xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng. Từ đó đề xuất một số giải pháp để xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách.
{"title":"KHAI THÁC NGUỒN LỰC VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH TUYÊN QUANG","authors":"T. Lê","doi":"10.51453/2354-1431/2023/927","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/927","url":null,"abstract":"Tiềm năng di sản văn hóa đa dạng, phong phú là nguồn lực văn hóa quan trọng để xây dựng, phát triển những sản phẩm du lịch đặc trưng. Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã tập trung nguồn lực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, khai thác nguồn lực văn hóa để xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đặc sắc thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Bài viết khái quát tiềm năng nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch và một số sản phẩm du lịch đang được tỉnh tiếp tục đầu tư xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng. Từ đó đề xuất một số giải pháp để xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126081126","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/925
Tuy Trần
Lịch sử Nhật Bản từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVI đã diễn ra nhiều biến động lớn về kinh tế và chính trị. Đây là thời đại của chế độ Mạc phủ Muromachi và những bất ổn chính trị đã đẩy đất nước vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến địa phương. Những cuộc chiến tranh tàn khốc xảy ra giữa các lãnh chúa để chiếm đoạt đất đai và quyền lực đã làm cho tình hình chính trị ở Nhật Bản trở nên rối ren hơn bao giờ hết. Lịch sử Nhật Bản gọi đây là thời kỳ chiến quốc (Sengoku Jidai). Bài viết tập trung làm rõ nguyên nhân và tác động của các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến ở Nhật Bản, đồng thời chứng minh yêu cầu thống nhất đất nước là một yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển của lịch sử quốc gia này.
{"title":"NỘI CHIẾN VÀ QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT NHẬT BẢN TRONG CÁC THẾ KỈ XV - XVI","authors":"Tuy Trần","doi":"10.51453/2354-1431/2023/925","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/925","url":null,"abstract":"Lịch sử Nhật Bản từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVI đã diễn ra nhiều biến động lớn về kinh tế và chính trị. Đây là thời đại của chế độ Mạc phủ Muromachi và những bất ổn chính trị đã đẩy đất nước vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến địa phương. Những cuộc chiến tranh tàn khốc xảy ra giữa các lãnh chúa để chiếm đoạt đất đai và quyền lực đã làm cho tình hình chính trị ở Nhật Bản trở nên rối ren hơn bao giờ hết. Lịch sử Nhật Bản gọi đây là thời kỳ chiến quốc (Sengoku Jidai). Bài viết tập trung làm rõ nguyên nhân và tác động của các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến ở Nhật Bản, đồng thời chứng minh yêu cầu thống nhất đất nước là một yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển của lịch sử quốc gia này.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124052062","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}