Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/914
Quảng Lê
Giáo dục thông minh là một xu thế mới của giáo dục thế giới. Nhằm xây dựng quốc gia thông minh, nhiều quốc gia đã hướng đến xây dựng nền giáo dục thông minh để đào tạo các thế hệ công dân thông minh. Ý tưởng xây dựng trường đại học thông minh bắt nguồn từ mô hình thành phố thông minh, với mục tiêu chính là làm cho cuộc sống tại các thành phố trở nên tốt đẹp hơn và lấy công dân làm trung tâm. Từ việc phân tích các tài liệu và nghiên cứu liên quan tác giả đã đưa ra 5 thành tố cơ bản của đại học thông minh trên nền tảng của thành phố thông minh đó là: Con người và lối sống thông minh; Kinh tế thông minh; Năng lượng thông minh; Môi trường thông minh; và Di chuyển thông minh.
{"title":"GIÁO DỤC THÔNG MINH VÀ CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẠI HỌC THÔNG MINH Ở VƯƠNG QUỐC THÁI LAN","authors":"Quảng Lê","doi":"10.51453/2354-1431/2023/914","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/914","url":null,"abstract":"Giáo dục thông minh là một xu thế mới của giáo dục thế giới. Nhằm xây dựng quốc gia thông minh, nhiều quốc gia đã hướng đến xây dựng nền giáo dục thông minh để đào tạo các thế hệ công dân thông minh. Ý tưởng xây dựng trường đại học thông minh bắt nguồn từ mô hình thành phố thông minh, với mục tiêu chính là làm cho cuộc sống tại các thành phố trở nên tốt đẹp hơn và lấy công dân làm trung tâm. Từ việc phân tích các tài liệu và nghiên cứu liên quan tác giả đã đưa ra 5 thành tố cơ bản của đại học thông minh trên nền tảng của thành phố thông minh đó là: Con người và lối sống thông minh; Kinh tế thông minh; Năng lượng thông minh; Môi trường thông minh; và Di chuyển thông minh.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"133981086","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/916
N. Phan
Thực tiễn đạo đức xã hội và đạo đức trong nhà trường đại học hiện nay cho thấy giáo dục đạo đức cho sinh viên là vấn đề mang tính chiến lược lâu dài cũng là cấp thiết trước mắt. Trường Đại học Tân Trào là cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế để hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao. Giáo dục đạo đức cho sinh viên đã được Nhà trường chú trọng đến một mức độ nhất định và đã đạt được những kết quả đáng trân trọng. Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức vẫn chưa có đủ sự thay đổi cần thiết về nội dung, phương pháp, hình thức và những điều kiện đảm bảo. Hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trong thực hiện Quy tắc ứng xử chưa đạt được yêu cầu như mong muốn.
{"title":"THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC HIỆN QUY TẮC ỨNG XỬ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO","authors":"N. Phan","doi":"10.51453/2354-1431/2023/916","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/916","url":null,"abstract":"Thực tiễn đạo đức xã hội và đạo đức trong nhà trường đại học hiện nay cho thấy giáo dục đạo đức cho sinh viên là vấn đề mang tính chiến lược lâu dài cũng là cấp thiết trước mắt. Trường Đại học Tân Trào là cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế để hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao. Giáo dục đạo đức cho sinh viên đã được Nhà trường chú trọng đến một mức độ nhất định và đã đạt được những kết quả đáng trân trọng. Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức vẫn chưa có đủ sự thay đổi cần thiết về nội dung, phương pháp, hình thức và những điều kiện đảm bảo. Hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trong thực hiện Quy tắc ứng xử chưa đạt được yêu cầu như mong muốn.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"4 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131844398","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/908
Nhi Lê
Bài viết đề cập đến giáo dục STEM, về việc dạy học môn Khoa học tự nhiên theo bài học STEM và vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM thiết kế hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 với chủ đề: “Mô hình Cối xay gió”. Qua đó, giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo về tiến trình dạy học theo bài học STEM và vận dụng tài liệu để giảng dạy ở các trường trung học, phổ thông.
{"title":"THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 CHỦ ĐỀ: “MÔ HÌNH CỐI XAY GIÓ” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM","authors":"Nhi Lê","doi":"10.51453/2354-1431/2023/908","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/908","url":null,"abstract":"Bài viết đề cập đến giáo dục STEM, về việc dạy học môn Khoa học tự nhiên theo bài học STEM và vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM thiết kế hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 với chủ đề: “Mô hình Cối xay gió”. Qua đó, giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo về tiến trình dạy học theo bài học STEM và vận dụng tài liệu để giảng dạy ở các trường trung học, phổ thông.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"19 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116495583","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/848
Đỗ Võ
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá mới Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới nói riêng là di sản quý báu của Đảng và dân tộc ta. Bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu tài liệu, lịch sử, lôgíc, phân tích và tổng hợp, bài viết làm rõ những nội dung cơ bản về xây dựng nền văn hóa mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, từ đó khẳng định việc xây dựng và phát triển nền văn hóa mới là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước.
{"title":"Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng của Đảng trong giai đoạn hiện nay","authors":"Đỗ Võ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/848","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/848","url":null,"abstract":"Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá mới Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới nói riêng là di sản quý báu của Đảng và dân tộc ta. Bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu tài liệu, lịch sử, lôgíc, phân tích và tổng hợp, bài viết làm rõ những nội dung cơ bản về xây dựng nền văn hóa mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, từ đó khẳng định việc xây dựng và phát triển nền văn hóa mới là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"20 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126464919","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/920
Hạnh Hà Mỹ, Thư Ma ĐÌnh
Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong các trường THCS nếu được tổ chức đạt hiệu quả cao sẽ góp phần hình thành phẩm chất, năng lực học sinh, trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn với ứng dụng trong thực tiễn. Trong khuôn khổ bài báo này chúng tôi đi sâu phân tích làm rõ các vấn đề: Khái niệm giáo dục STEM; Ý nghĩa của hoạt động giáo dục STEM ở các trường THCS; Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEM ở các trường THCS; Thực trạng về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEM tại các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
{"title":"HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG","authors":"Hạnh Hà Mỹ, Thư Ma ĐÌnh","doi":"10.51453/2354-1431/2023/920","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/920","url":null,"abstract":"Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong các trường THCS nếu được tổ chức đạt hiệu quả cao sẽ góp phần hình thành phẩm chất, năng lực học sinh, trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn với ứng dụng trong thực tiễn. Trong khuôn khổ bài báo này chúng tôi đi sâu phân tích làm rõ các vấn đề: Khái niệm giáo dục STEM; Ý nghĩa của hoạt động giáo dục STEM ở các trường THCS; Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEM ở các trường THCS; Thực trạng về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEM tại các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"3 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130665799","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/912
Hiếu Lê, H. Le, D. Quân
Giáo dục STEM là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Mô hình giáo dục STEM sẽ thu hẹp khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc. Bài báo này tìm hiểu mô hình giáo dục STEM và định hướng trong dạy học ở tiểu học. Từ đó, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại các nhà trường
{"title":"NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH GIÁO DỤC STEM VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC","authors":"Hiếu Lê, H. Le, D. Quân","doi":"10.51453/2354-1431/2023/912","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/912","url":null,"abstract":"Giáo dục STEM là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Mô hình giáo dục STEM sẽ thu hẹp khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc. Bài báo này tìm hiểu mô hình giáo dục STEM và định hướng trong dạy học ở tiểu học. Từ đó, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại các nhà trường","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"464 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123450831","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/919
Sơn Đỗ, H. Nguyen
Tích hợp giáo dục du lịch văn hóa trong môn Địa lý là một trong những hình thức dạy học giúp năng cao chất lượng dạy học môn học, đồng thời tăng cường sự hiểu biết về du lịch văn hóa ở địa phương cho học sinh, bảo tồn và phát triển văn hóa bản địa, phát triển du lịch bền vững. Tích hợp giáo dục du lịch văn hóa trong môn Địa lý là hình thức dạy học phù hợp với mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thông, phù hợp với thực tiễn dạy học ở địa phương tỉnh Quảng Ninh. Bài viết này đề cập đến các nội dung: nghiên cứu về khái niệm du lịch văn hóa; tiềm năng và vai trò của du lịch văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng ninh; nghiên cứu một số hình thức, biện pháp tích hợp giáo dục du lịch văn hóa vào bài học Địa lý cho học sinh Trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Ninh.
{"title":"TÍCH HỢP GIÁO DỤC DU LỊCH VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH QUẢNG NINH","authors":"Sơn Đỗ, H. Nguyen","doi":"10.51453/2354-1431/2023/919","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/919","url":null,"abstract":"Tích hợp giáo dục du lịch văn hóa trong môn Địa lý là một trong những hình thức dạy học giúp năng cao chất lượng dạy học môn học, đồng thời tăng cường sự hiểu biết về du lịch văn hóa ở địa phương cho học sinh, bảo tồn và phát triển văn hóa bản địa, phát triển du lịch bền vững. Tích hợp giáo dục du lịch văn hóa trong môn Địa lý là hình thức dạy học phù hợp với mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thông, phù hợp với thực tiễn dạy học ở địa phương tỉnh Quảng Ninh. Bài viết này đề cập đến các nội dung: nghiên cứu về khái niệm du lịch văn hóa; tiềm năng và vai trò của du lịch văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng ninh; nghiên cứu một số hình thức, biện pháp tích hợp giáo dục du lịch văn hóa vào bài học Địa lý cho học sinh Trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Ninh.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"78 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131631621","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-13DOI: 10.51453/2354-1431/2022/832
Son Do Vu, Hung Duong Trong
Online teaching is a form of teaching based on information and communication technology, in which teachers and students are not in the same place, not even at the same time. However, using only one software for teaching will lead to difficulties because of their inherent disadvantages. The authors have used traditional and modern research methods to analyze the advantages and limitations of the online teaching softwares: Moodle and Zoom. From there, they develop a combined process in teaching Geography, and develop a number of plans for teaching Geography in high school. Through practical testing, it shows that the effectiveness of this combined form of teaching is higher than the use of individual software in teaching. These research contents can be developed and applied to many other subjects.
{"title":"COMBINATION OF MOODLE AND ZOOM SOFTWARE IN TEACHING GEOGRAPHY ONLINE FOR HIGH SCHOOL STUDENTS","authors":"Son Do Vu, Hung Duong Trong","doi":"10.51453/2354-1431/2022/832","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/832","url":null,"abstract":"Online teaching is a form of teaching based on information and communication technology, in which teachers and students are not in the same place, not even at the same time. However, using only one software for teaching will lead to difficulties because of their inherent disadvantages. The authors have used traditional and modern research methods to analyze the advantages and limitations of the online teaching softwares: Moodle and Zoom. From there, they develop a combined process in teaching Geography, and develop a number of plans for teaching Geography in high school. Through practical testing, it shows that the effectiveness of this combined form of teaching is higher than the use of individual software in teaching. These research contents can be developed and applied to many other subjects.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"424 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123584765","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-13DOI: 10.51453/2354-1431/2022/900
B. Nguyen, B. do
Research results have identified 173 species of coastal benthic Kien Luong, belonging to 122 genera, 75 families and 7 representative groups. Among the discovered species, Gastropod Molluscs have the highest number of species with 70 species, followed by bivalve molluscs with 51 species, crustaceans with 40 species. Other groups account for a lower proportion: Polychaeta has 9 species, Scaphopoda has 2 species, Cephalopoda and Chelicerata all have 1 species. Distribution: The species composition of mangroves has 27 species, the average species weight is 15.8 g/m2, the average species density is 26.33 inds/m2, with a high biodiversity index of 3.57; The species composition of benthic organisms in the intertidal zone has 48 species, the average species weight is 42.71 g/m2, the average species density is 510.42 inds/m2, the relative biodiversity index is 2.83.
研究结果已鉴定出海岸底栖动物坚銮173种,隶属于7个代表性类群75科122属。其中腹足类软体动物种类最多,有70种,其次是双壳类51种,甲壳类40种。其他类群所占比例较低:多毛纲有9种,舟足纲有2种,头足纲和螯角纲均有1种。分布:红树林物种组成有27种,平均物种重量为15.8 g/m2,平均物种密度为26.33种/m2,生物多样性指数较高,为3.57;潮间带底栖生物的物种组成有48种,平均物种重量为42.71 g/m2,平均物种密度为510.42 ind /m2,相对生物多样性指数为2.83。
{"title":"RESEARCH ON SPECIES COMPOSITION AND DISTRIBUTION OF BENTHIC ANIMALS IN THE COASTAL ECOSYSTEM OF KIEN LUONG, KIEN GIANG PROVINCE (VIETNAM)","authors":"B. Nguyen, B. do","doi":"10.51453/2354-1431/2022/900","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/900","url":null,"abstract":"Research results have identified 173 species of coastal benthic Kien Luong, belonging to 122 genera, 75 families and 7 representative groups. Among the discovered species, Gastropod Molluscs have the highest number of species with 70 species, followed by bivalve molluscs with 51 species, crustaceans with 40 species. Other groups account for a lower proportion: Polychaeta has 9 species, Scaphopoda has 2 species, Cephalopoda and Chelicerata all have 1 species. Distribution: The species composition of mangroves has 27 species, the average species weight is 15.8 g/m2, the average species density is 26.33 inds/m2, with a high biodiversity index of 3.57; The species composition of benthic organisms in the intertidal zone has 48 species, the average species weight is 42.71 g/m2, the average species density is 510.42 inds/m2, the relative biodiversity index is 2.83.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"131 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115239533","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-13DOI: 10.51453/2354-1431/2022/885
Nga D. Tran, Tham Pham
Vietnamese educational system, including primary level, has experienced a renovation towards Active Teaching and Learning (ATL) approach, which aims at creating a friendly environment for students to fully develop their creativeness and pro-activeness to become independent learners. The application of ATL also fulfills the desire of education in Vietnam to move from traditional pedagogy to a student-centered approach to suit the needs of globalisation era. In this transformation journey, teachers play a prime role since they are policy implementers. This qualitative case study with seven teachers of a private primary school in Hanoi explores the perceptions of these teachers of ATL and point out the challenges that they face in employing ATL in their teaching practice. In-depth interviews with seven open-ended questions based on Weimer’s (2002) five theme framework of ATL characteristics were conducted and analysed under Casual Layered Analysis (Inayatullah, 2004). The results disclose that while the participants show a sense of support ATL, they still insist on their exclusive centre in the classroom. Moreover, the study discovers that teachers have a basic understanding about ATL, however, they are confused about how to adopt this approach in practice. Barriers prevent teachers from taking ATL into account come from many directions such as pressure from educational system, pressure from students’ parents or the lack of training. Implications of the study are categorized into three main types, which consist of theoretical, practical and policy implications. It is highly recommended that future studies can be conducted to investigate students’ perceptions of ATL to compare with teachers’ perceptions. This will help to reveal if there is any mismatch between teachers’ and students’ beliefs to contribute to the implementation of ATL in primary schools in Vietnam.
{"title":"PERCEPTIONS OF VIETNAMESE PRIMARY SCHOOL TEACHERS OF ENGLISH ABOUT ACTIVE TEACHING AND LEARNING","authors":"Nga D. Tran, Tham Pham","doi":"10.51453/2354-1431/2022/885","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/885","url":null,"abstract":"Vietnamese educational system, including primary level, has experienced a renovation towards Active Teaching and Learning (ATL) approach, which aims at creating a friendly environment for students to fully develop their creativeness and pro-activeness to become independent learners. The application of ATL also fulfills the desire of education in Vietnam to move from traditional pedagogy to a student-centered approach to suit the needs of globalisation era. In this transformation journey, teachers play a prime role since they are policy implementers. This qualitative case study with seven teachers of a private primary school in Hanoi explores the perceptions of these teachers of ATL and point out the challenges that they face in employing ATL in their teaching practice. In-depth interviews with seven open-ended questions based on Weimer’s (2002) five theme framework of ATL characteristics were conducted and analysed under Casual Layered Analysis (Inayatullah, 2004). The results disclose that while the participants show a sense of support ATL, they still insist on their exclusive centre in the classroom. Moreover, the study discovers that teachers have a basic understanding about ATL, however, they are confused about how to adopt this approach in practice. Barriers prevent teachers from taking ATL into account come from many directions such as pressure from educational system, pressure from students’ parents or the lack of training. Implications of the study are categorized into three main types, which consist of theoretical, practical and policy implications. It is highly recommended that future studies can be conducted to investigate students’ perceptions of ATL to compare with teachers’ perceptions. This will help to reveal if there is any mismatch between teachers’ and students’ beliefs to contribute to the implementation of ATL in primary schools in Vietnam.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"63 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126517424","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}