Pub Date : 2022-12-19DOI: 10.46242/jstiuh.v58i04.4495
Nguyễn Quốc Cường, NGUYỄN MINH TÚ ANH
Mục đích của nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH). Số lượng mẫu nghiên cứu là 404 sinh viên từ 06 khoa chuyên ngành kỹ thuật và công nghệ; khảo sát được thực hiện thông qua bảng câu hỏi trực tuyến. Nhóm tác giả tiến hành phân tích cấu trúc tuyến tính PLS-SEM bằng phần mềm SmartPLS 3.0, Kết quả nghiên cứu cho thấy Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, Kiểm soát nhận thức hành vi, Chuẩn mực chủ quan tác động trực tiếp đến ý định khởi nghiệp và 3 nhân tố này là trung gian trong mối quan hệ giữa Giáo dục khởi nghiệp và Ý định khởi nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất các hàm ý quản trị để thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kỹ thuật tại trường đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
{"title":"CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Nguyễn Quốc Cường, NGUYỄN MINH TÚ ANH","doi":"10.46242/jstiuh.v58i04.4495","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v58i04.4495","url":null,"abstract":"Mục đích của nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH). Số lượng mẫu nghiên cứu là 404 sinh viên từ 06 khoa chuyên ngành kỹ thuật và công nghệ; khảo sát được thực hiện thông qua bảng câu hỏi trực tuyến. Nhóm tác giả tiến hành phân tích cấu trúc tuyến tính PLS-SEM bằng phần mềm SmartPLS 3.0, Kết quả nghiên cứu cho thấy Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, Kiểm soát nhận thức hành vi, Chuẩn mực chủ quan tác động trực tiếp đến ý định khởi nghiệp và 3 nhân tố này là trung gian trong mối quan hệ giữa Giáo dục khởi nghiệp và Ý định khởi nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất các hàm ý quản trị để thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kỹ thuật tại trường đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"42 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75321446","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-19DOI: 10.46242/jstiuh.v58i04.4506
VÕ NGOC MINH, VÕ VIẾT TRÍ
Trong bài báo này chúng tôi thiết lập sự tồn tại và tính chất compact cho tập nghiệm của phương trình vi phân đa trị chứa toán tử tự liên hợp với bậc khác nhau . Phương pháp chúng tôi dựa trên việc sử dụng độ đo phi compact nhận trị trong không gian có thứ tự.
在这篇文章中,我们为实验建立了存在性和紧凑性。我们的方法是基于在有序空间中使用非致密度。
{"title":"SỰ TỒN TẠI VÀ TÍNH CHẤT COMPACT CỦA TẬP NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐA TRỊ CHỨA TOÁN TỬ LIÊN HỢP","authors":"VÕ NGOC MINH, VÕ VIẾT TRÍ","doi":"10.46242/jstiuh.v58i04.4506","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v58i04.4506","url":null,"abstract":"Trong bài báo này chúng tôi thiết lập sự tồn tại và tính chất compact cho tập nghiệm của phương trình vi phân đa trị chứa toán tử tự liên hợp với bậc khác nhau . Phương pháp chúng tôi dựa trên việc sử dụng độ đo phi compact nhận trị trong không gian có thứ tự.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"6 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88281967","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-19DOI: 10.46242/jstiuh.v58i04.4503
BÙI THỊ HẢO
Văn hóa ứng xử có vai trò truyền tải giá trị nhân văn, rèn luyện nhân cách, giáo dục thế hệ trẻ. Tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, trong khi phần lớn sinh viên có lối sống trong sáng, cư xử văn minh thì vẫn còn một bộ phận không nhỏ sinh viên có hành vi, thái độ ứng xử chưa chuẩn mực, ảnh hưởng tới hình ảnh cá nhân và uy tín nhà trường. Để nâng cao chất lượng, thương hiệu nhà trường đối với xã hội, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh chú trọng cung cấp kiến thức và xây dựng văn hóa ứng xử học đường. Bài báo khái quát lý luận về văn hóa ứng xử học đường, khảo sát 674 sinh viên đang học tập tại trường để lấy số liệu phân tích thực trạng ứng xử của sinh viên, tìm ra nguyên nhân dẫn đến những hành vi, thái độ ứng xử thiếu văn hóa, từ đó, đề xuất ba nhóm biện pháp nâng cao văn hóa ứng xử học đường cho sinh viên tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
{"title":"BIỆN PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"BÙI THỊ HẢO","doi":"10.46242/jstiuh.v58i04.4503","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v58i04.4503","url":null,"abstract":"Văn hóa ứng xử có vai trò truyền tải giá trị nhân văn, rèn luyện nhân cách, giáo dục thế hệ trẻ. Tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, trong khi phần lớn sinh viên có lối sống trong sáng, cư xử văn minh thì vẫn còn một bộ phận không nhỏ sinh viên có hành vi, thái độ ứng xử chưa chuẩn mực, ảnh hưởng tới hình ảnh cá nhân và uy tín nhà trường. Để nâng cao chất lượng, thương hiệu nhà trường đối với xã hội, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh chú trọng cung cấp kiến thức và xây dựng văn hóa ứng xử học đường. Bài báo khái quát lý luận về văn hóa ứng xử học đường, khảo sát 674 sinh viên đang học tập tại trường để lấy số liệu phân tích thực trạng ứng xử của sinh viên, tìm ra nguyên nhân dẫn đến những hành vi, thái độ ứng xử thiếu văn hóa, từ đó, đề xuất ba nhóm biện pháp nâng cao văn hóa ứng xử học đường cho sinh viên tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90679061","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-19DOI: 10.46242/jstiuh.v58i04.4504
ĐẶNG THỊ MINH PHƯỢNG
Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng. Để góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, trước hết, mỗi tổ chức đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng viên cần phải thấm nhuần sâu sắc lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh phải thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Bài viết tập trung làm rõ, phân tích những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình, thành tựu và hạn chế của tự phê bình và phê bình, đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình của Đảng Cộng sản Việt Nam.
{"title":"ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NGUYÊN TẮC TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY","authors":"ĐẶNG THỊ MINH PHƯỢNG","doi":"10.46242/jstiuh.v58i04.4504","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v58i04.4504","url":null,"abstract":"Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng. Để góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, trước hết, mỗi tổ chức đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng viên cần phải thấm nhuần sâu sắc lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh phải thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Bài viết tập trung làm rõ, phân tích những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình, thành tựu và hạn chế của tự phê bình và phê bình, đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình của Đảng Cộng sản Việt Nam.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"10 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84813342","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-19DOI: 10.46242/jstiuh.v58i04.4494
ĐÀM TRÍ CƯỜNG
Bài viết này nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua lại trực tuyến của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này sử dụng 2 lý thuyết nền đó là lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ và lý thuyết mô hình kỳ vọng-xác nhận. Dữ liệu phân tích được thu thập từ 315 sinh viên tại TP.HCM thông qua khảo sát trực tuyến bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Phân tích kiểm định mô hình thang đo và kiểm định mô hình cấu trúc được thực hiện thông qua phương pháp bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS- Partial Least Squares). Kết quả nghiên cứu phát hiện có mối quan hệ tích cực giữa sự hài lòng khách hàng trực tuyến và ý định mua lại trực tuyến. Hơn nữa, các phát hiện từ kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận hữu ích và chất lượng thiết kế trang web có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng khách hàng trực tuyến và ý định mua lại trực tuyến, trong đó cảm nhận hữu ích có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng khách hàng trực tuyến và ý định mua lại trực tuyến.
{"title":"CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA LẠI TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"ĐÀM TRÍ CƯỜNG","doi":"10.46242/jstiuh.v58i04.4494","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v58i04.4494","url":null,"abstract":"Bài viết này nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua lại trực tuyến của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này sử dụng 2 lý thuyết nền đó là lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ và lý thuyết mô hình kỳ vọng-xác nhận. Dữ liệu phân tích được thu thập từ 315 sinh viên tại TP.HCM thông qua khảo sát trực tuyến bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Phân tích kiểm định mô hình thang đo và kiểm định mô hình cấu trúc được thực hiện thông qua phương pháp bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS- Partial Least Squares). Kết quả nghiên cứu phát hiện có mối quan hệ tích cực giữa sự hài lòng khách hàng trực tuyến và ý định mua lại trực tuyến. Hơn nữa, các phát hiện từ kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận hữu ích và chất lượng thiết kế trang web có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng khách hàng trực tuyến và ý định mua lại trực tuyến, trong đó cảm nhận hữu ích có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng khách hàng trực tuyến và ý định mua lại trực tuyến.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74373364","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-19DOI: 10.46242/jstiuh.v58i04.4499
NGUYỄN NGỌC KHÁNH DUNG
Kiểm toán hoạt động trong khu vực công đã trở thành một loại hình kiểm toán phổ biến và chi phối hoạt động kiểm toán tại các quốc gia phát triển. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có thể triển khai và phát triển thành công loại hình kiểm toán này. Nghiên cứu này đề xuất Mô hình kiểm toán hoạt động từ phương pháp luận kiểm toán báo cáo tài chính. Nghiên cứu vận dụng quy trình xây dựng Lý thuyết nền (Grounded theory) từ các dữ liệu gồm các chuẩn mực, quy trình và hướng dẫn kiểm toán hoạt động để xây dựng. Mô hình kiểm toán hoạt động có thể áp dụng nhất quán cho các chủ đề kiểm toán khác nhau. Kết quả nghiên cứu chỉ ra được Mô hình kiểm toán hoạt động hữu hiệu trong lựa chọn chủ đề kiểm toán, lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán hoạt động. Qua đó, mô hình này có thể cung cấp phương tiện cho kiểm toán viên nâng cao mức độ đảm bảo từ kết quả kiểm toán hoạt động.
{"title":"MÔ HÌNH KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG: CÔNG CỤ HỮU HIỆU CUNG CẤP MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO HỢP LÝ","authors":"NGUYỄN NGỌC KHÁNH DUNG","doi":"10.46242/jstiuh.v58i04.4499","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v58i04.4499","url":null,"abstract":"Kiểm toán hoạt động trong khu vực công đã trở thành một loại hình kiểm toán phổ biến và chi phối hoạt động kiểm toán tại các quốc gia phát triển. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có thể triển khai và phát triển thành công loại hình kiểm toán này. Nghiên cứu này đề xuất Mô hình kiểm toán hoạt động từ phương pháp luận kiểm toán báo cáo tài chính. Nghiên cứu vận dụng quy trình xây dựng Lý thuyết nền (Grounded theory) từ các dữ liệu gồm các chuẩn mực, quy trình và hướng dẫn kiểm toán hoạt động để xây dựng. Mô hình kiểm toán hoạt động có thể áp dụng nhất quán cho các chủ đề kiểm toán khác nhau. Kết quả nghiên cứu chỉ ra được Mô hình kiểm toán hoạt động hữu hiệu trong lựa chọn chủ đề kiểm toán, lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán hoạt động. Qua đó, mô hình này có thể cung cấp phương tiện cho kiểm toán viên nâng cao mức độ đảm bảo từ kết quả kiểm toán hoạt động.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"23 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74058744","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-19DOI: 10.46242/jstiuh.v58i04.4500
HỒ THỊ VÂN ANH, PHẠM TÚ ANH
Trong môi trường kinh doanh hiện đại, người tiêu dùng có xu hướng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố liên quan đến thị trường, công nghệ, kinh tế xã hội, địa chính trị và môi trường tự nhiên dẫn đến thái độ và hành vi của người tiêu dùng nằm ngoài tầm kiểm soát trực tiếp của các doanh nghiệp. Vì vậy, để nâng cao khả năng thích ứng, phát triển bền vững cũng như để tạo ra giá trị bền vững hấp dẫn khách hàng thì theo quan điểm “bên ngoài” các doanh nghiệp cần phải kết hợp các yếu tố phụ thuộc lẫn nhau này vào quá trình ra quyết định, các chiến lược nên được nhìn dưới lăng kính của hệ sinh thái marketing và hợp tác với các bên liên quan khác nhau. Bởi vì, những doanh nghiệp có tư duy rộng, nhạy bén có thể phát triển các năng lực bên ngoài tốt hơn. Nghiên cứu này, tiến hành xem xét chi tiết các xu hướng liên kết của hệ sinh thái marketing và đề xuất các hướng nghiên cứu trong từng lĩnh vực.
{"title":"TỐNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI MARKETING","authors":"HỒ THỊ VÂN ANH, PHẠM TÚ ANH","doi":"10.46242/jstiuh.v58i04.4500","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v58i04.4500","url":null,"abstract":"Trong môi trường kinh doanh hiện đại, người tiêu dùng có xu hướng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố liên quan đến thị trường, công nghệ, kinh tế xã hội, địa chính trị và môi trường tự nhiên dẫn đến thái độ và hành vi của người tiêu dùng nằm ngoài tầm kiểm soát trực tiếp của các doanh nghiệp. Vì vậy, để nâng cao khả năng thích ứng, phát triển bền vững cũng như để tạo ra giá trị bền vững hấp dẫn khách hàng thì theo quan điểm “bên ngoài” các doanh nghiệp cần phải kết hợp các yếu tố phụ thuộc lẫn nhau này vào quá trình ra quyết định, các chiến lược nên được nhìn dưới lăng kính của hệ sinh thái marketing và hợp tác với các bên liên quan khác nhau. Bởi vì, những doanh nghiệp có tư duy rộng, nhạy bén có thể phát triển các năng lực bên ngoài tốt hơn. Nghiên cứu này, tiến hành xem xét chi tiết các xu hướng liên kết của hệ sinh thái marketing và đề xuất các hướng nghiên cứu trong từng lĩnh vực.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"73 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85401890","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4595
TRẦN THỊ PHƯƠNG NHUNG
Caryota urens L. phân bố rộng rãi ở các vùng rừng núi Việt Nam. Quả C. urens chứa các hợp chất như ancaloit, flavonoit, phenol, cacbonhydrat … có tác dụng điều trị loét dạ dày, đau nửa đầu, viêm khớp … Nghiên cứu này nhằm đánh giá tính an toàn của chiết xuất ethanol thô quả C. urens (EtCU) trên chuột Swiss albino qua thử nghiệm độc cấp và bán mãn tính. Thử nghiệm độc cấp tính, chuột được uống các liều 1000, 3000, 5000 mg EtCU/kg một lần duy nhất, theo dõi liên tục trong 4h đầu tiên kể từ sau khi uống, không liên tục đến 24h, và theo dõi hàng ngày trong 14 ngày. Những hành vi bất thường, các triệu chứng nhiễm độc và tử vong được quan sát. Thử nghiệm độc bán mãn tính, chuột được uống EtCU với liều 100, 300, và 500 mg EtCU/kg trong 90 ngày. EtCU không gây ra sự khác biệt đáng kể về lượng thức ăn, nước uống tiêu thụ, khối lượng cơ thể, thành phần nước tiểu, huyết học, sinh hóa, khối lượng tương đối và mô học gan, thận so với đối chứng. Kết quả chỉ ra rằng EtCU không gây độc cấp tính (1000-5000 mg/kg) hoặc bán mãn tính (100-500 mg/kg) ở chuột.
{"title":"NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN MÃN TÍNH CHIẾT XUẤT ETHANOL THÔ CỦA QUẢ Caryota urens L. (CỌ ĐUÔI CÁ) TRÊN CHUỘT SWISS ALBINO","authors":"TRẦN THỊ PHƯƠNG NHUNG","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4595","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4595","url":null,"abstract":"Caryota urens L. phân bố rộng rãi ở các vùng rừng núi Việt Nam. Quả C. urens chứa các hợp chất như ancaloit, flavonoit, phenol, cacbonhydrat … có tác dụng điều trị loét dạ dày, đau nửa đầu, viêm khớp … Nghiên cứu này nhằm đánh giá tính an toàn của chiết xuất ethanol thô quả C. urens (EtCU) trên chuột Swiss albino qua thử nghiệm độc cấp và bán mãn tính. Thử nghiệm độc cấp tính, chuột được uống các liều 1000, 3000, 5000 mg EtCU/kg một lần duy nhất, theo dõi liên tục trong 4h đầu tiên kể từ sau khi uống, không liên tục đến 24h, và theo dõi hàng ngày trong 14 ngày. Những hành vi bất thường, các triệu chứng nhiễm độc và tử vong được quan sát. Thử nghiệm độc bán mãn tính, chuột được uống EtCU với liều 100, 300, và 500 mg EtCU/kg trong 90 ngày. EtCU không gây ra sự khác biệt đáng kể về lượng thức ăn, nước uống tiêu thụ, khối lượng cơ thể, thành phần nước tiểu, huyết học, sinh hóa, khối lượng tương đối và mô học gan, thận so với đối chứng. Kết quả chỉ ra rằng EtCU không gây độc cấp tính (1000-5000 mg/kg) hoặc bán mãn tính (100-500 mg/kg) ở chuột.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"1 4 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86969774","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4589
TRẦN THỊ PHƯƠNG NHUNG
Đông trùng hạ thảo đã được sử dụng như một phương pháp điều trị bổ trợ cho bệnh ung thư vú. Nấm vân chi cũng được chứng minh là có lợi ích thiết thực cho bệnh nhân ung thư vú. Tuy nhiên, tác dụng hiệp đồng của Đông trùng hạ thảo và nấm Vân chi trong điều trị ung thư vú vẫn chưa được khoa học chứng minh. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã xây dựng mô hình đánh giá tiềm năng ức chế khố u trong điều trị ung thư vú nhờ tác động của chiết xuất ethanol thô của đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) và nấm vân chi (Trametes versicolor) (EtCC) (tỷ lệ 1:1) trên chuột Swiss albino. Sau khi khối u vú (do DMBA gây ra) đạt thể tích khoảng 0,5 cm3, những con chuột được điều trị bằng EtCC trong 12 tuần. Sử dụng EtCC (400 mg/kg thể trọng) điều trị cho chuột ung thư vú đã cho thấy thể tích khối u tuyến vú giảm xuống còn 0,51 cm3 (p<0,05), cùng với việc giảm đáng kể các thông số WBC (4,82 x103tb/mm3), ALT (46,7 U/L), AST (34,8 U/L), .... (p<0,05) so với nhóm bệnh ung thư vú (nhóm DMBA). Trong khi đó, khối lượng cơ thể, khối lượng tương đối của tim, gan, phổi, lá lách, thận đã tăng lên so với nhóm đối chứng âm tính (p<0,05). Phân tích mô học cho thấy việc phối hợp đông trùng hạ thảo và nấm vân chi đã ức chế khối u tuyến vú, giúp hồi phục trở lại cấu trúc mô tuyến vú. Như vậy, EtCC có tiềm năng ức chế khối u bằng cách ngăn chặn sự tiến triển của khối u vú trên mô hình chuột. Như vậy, EtCC có tiềm năng ức chế khối u bằng cách ngăn chặn sự tiến triển của khối u vú trên mô hình chuột. Do đó, EtCC có thể được xem như một loại thảo dược tiềm năng trong điều trị ung thư vú.
{"title":"TIỀM NĂNG ỨC CHẾ KHỐI U CỦA CHIẾT XUẤT ETHANOL ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (Cordyceps militaris) VÀ NẤM VÂN CHI (Trametes versicolor) ĐỐI VỚI BỆNH UNG THƯ VÚ DO DMBA GÂY RA Ở CHUỘT SWISS ALBINO","authors":"TRẦN THỊ PHƯƠNG NHUNG","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4589","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4589","url":null,"abstract":"Đông trùng hạ thảo đã được sử dụng như một phương pháp điều trị bổ trợ cho bệnh ung thư vú. Nấm vân chi cũng được chứng minh là có lợi ích thiết thực cho bệnh nhân ung thư vú. Tuy nhiên, tác dụng hiệp đồng của Đông trùng hạ thảo và nấm Vân chi trong điều trị ung thư vú vẫn chưa được khoa học chứng minh. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã xây dựng mô hình đánh giá tiềm năng ức chế khố u trong điều trị ung thư vú nhờ tác động của chiết xuất ethanol thô của đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) và nấm vân chi (Trametes versicolor) (EtCC) (tỷ lệ 1:1) trên chuột Swiss albino. Sau khi khối u vú (do DMBA gây ra) đạt thể tích khoảng 0,5 cm3, những con chuột được điều trị bằng EtCC trong 12 tuần. Sử dụng EtCC (400 mg/kg thể trọng) điều trị cho chuột ung thư vú đã cho thấy thể tích khối u tuyến vú giảm xuống còn 0,51 cm3 (p<0,05), cùng với việc giảm đáng kể các thông số WBC (4,82 x103tb/mm3), ALT (46,7 U/L), AST (34,8 U/L), .... (p<0,05) so với nhóm bệnh ung thư vú (nhóm DMBA). Trong khi đó, khối lượng cơ thể, khối lượng tương đối của tim, gan, phổi, lá lách, thận đã tăng lên so với nhóm đối chứng âm tính (p<0,05). Phân tích mô học cho thấy việc phối hợp đông trùng hạ thảo và nấm vân chi đã ức chế khối u tuyến vú, giúp hồi phục trở lại cấu trúc mô tuyến vú. Như vậy, EtCC có tiềm năng ức chế khối u bằng cách ngăn chặn sự tiến triển của khối u vú trên mô hình chuột. Như vậy, EtCC có tiềm năng ức chế khối u bằng cách ngăn chặn sự tiến triển của khối u vú trên mô hình chuột. Do đó, EtCC có thể được xem như một loại thảo dược tiềm năng trong điều trị ung thư vú.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"2 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75019214","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4600
NGUYỄN THỊ THANH TRÚC, NGUYỄN THỊ LAN BÌNH, LÊ HÙNG ANH, LÊ THỊ THANH THẢO, HỒ THỊ KIM NGÂN
Polyvinyl chloride (PVC) là loại nhựa chiếm tỷ trọng lớn trong rác thải nhựa và thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khi tái chế nhiệt do sự hình thành các hợp chất chứa chloride độc hại. Do vậy, thường PVC được phân tách khỏi hỗn hợp và có phương pháp tái chế riêng phù hợp. Tuy nhiên việc tách PVC thường rất khó khăn nhất là hỗn hợp với polyethylene terephthalate (PET) vì chúng có tỷ trọng tương đương và bề mặt kỵ nước giống nhau. Nghiên cứu này tiến hành tách PVC và PET bằng phương pháp tuyển nổi sau quá trình tiền xử lý bề mặt của hai loại nhựa bằng vật liệu CaO điều chế từ vỏ trứng gà. Quá trình xử lý với CaO làm cho bề mặt nhựa PVC chuyển từ kỵ nước sang ưu nước và chìm dưới đáy cột tuyển nổi, trong khi PET vẫn giữ nguyên tính chất kỵ nước nên nổi trên cột tuyển nổi. Kết quả cho thấy 100 % PVC và PET được tách hoàn toàn tại các điều kiện tối ưu gồm: tỷ lệ (CaO: nhựa) là (1:2), pH = 3 - 4, thể tích MIBC 0,2 ml, trong điều kiện không khuấy và 10 phút tuyển nổi với tốc độ khí 2,5 :L/phút. Đây là phương pháp hứa hẹn để cải thiện chất lượng tái chế nhựa thông qua việc tách PVC khỏi hỗn hợp.
{"title":"PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁCH PVC VÀ PET ỨNG DỤNG TRONG TÁI CHẾ NHỰA BẰNG TUYỂN NỔI BỌT KHÍ SAU KHI HYDRAT HÓA BỀ MẶT BẰNG VẬT LIỆU CaO ĐIỀU CHẾ TỪ VỎ TRỨNG GÀ","authors":"NGUYỄN THỊ THANH TRÚC, NGUYỄN THỊ LAN BÌNH, LÊ HÙNG ANH, LÊ THỊ THANH THẢO, HỒ THỊ KIM NGÂN","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4600","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4600","url":null,"abstract":"Polyvinyl chloride (PVC) là loại nhựa chiếm tỷ trọng lớn trong rác thải nhựa và thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khi tái chế nhiệt do sự hình thành các hợp chất chứa chloride độc hại. Do vậy, thường PVC được phân tách khỏi hỗn hợp và có phương pháp tái chế riêng phù hợp. Tuy nhiên việc tách PVC thường rất khó khăn nhất là hỗn hợp với polyethylene terephthalate (PET) vì chúng có tỷ trọng tương đương và bề mặt kỵ nước giống nhau. Nghiên cứu này tiến hành tách PVC và PET bằng phương pháp tuyển nổi sau quá trình tiền xử lý bề mặt của hai loại nhựa bằng vật liệu CaO điều chế từ vỏ trứng gà. Quá trình xử lý với CaO làm cho bề mặt nhựa PVC chuyển từ kỵ nước sang ưu nước và chìm dưới đáy cột tuyển nổi, trong khi PET vẫn giữ nguyên tính chất kỵ nước nên nổi trên cột tuyển nổi. Kết quả cho thấy 100 % PVC và PET được tách hoàn toàn tại các điều kiện tối ưu gồm: tỷ lệ (CaO: nhựa) là (1:2), pH = 3 - 4, thể tích MIBC 0,2 ml, trong điều kiện không khuấy và 10 phút tuyển nổi với tốc độ khí 2,5 :L/phút. Đây là phương pháp hứa hẹn để cải thiện chất lượng tái chế nhựa thông qua việc tách PVC khỏi hỗn hợp.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"178 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77093012","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}