Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4593
PHẠM TẤN VIỆT, ĐINH THỊ NGỌC NGÂN, LÊ THỊ NGỌC LY, NGUYỄN THỊ KIM HUỆ, LÊ THỊ VY HIỀN, NGUYỄN THỊ DIỆU HẠNH, NGUYỄN NGỌC ẨN
Nấm mốc Fusarium là đối tượng gây bệnh trên nhiều loại thực vật khác nhau và ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất cây trồng. Để kiểm soát nấm bệnh một cách an toàn và hiệu quả, các chủng vi khuẩn Bacillus đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên nhiều đối tượng thực vật khác nhau. Trong nghiên cứu này, các điều kiện nuôi cấy thích hợp để chủng Bacillus subtilis NN12, thuộc bộ sưu tập giống của Phòng thí nghiệm Công nghệ vi sinh, đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, sinh tổng hợp các hợp chất kháng nấm mốc Fusarium oxysporum và Fusarium equiseti đã được xác định. Môi trường nuôi cấy được bổ sung 1% glucose, 0,5% peptone, pH ban đầu 8,0 và nhiệt độ 37°C trong 18 giờ với tốc độ lắc 150 vòng/phút cho hoạt tính kháng mốc cao nhất. Hoạt tính ức chế F. oxysporum của dịch nuôi cấy bị hạn chế bởi nhiệt độ cao, trong khi hoạt tính ức chế F. equiseti tương đối bền nhiệt lên đến 90°C. Ngoài ra, các hợp chất kháng cả 2 loại nấm mốc kiểm định đều cho thấy khả năng bền trong phổ pH rộng (3,0-11,0) và đặc biệt là không bị tác động bởi proteinase K. Các kết quả thu được tạo cơ sở cho việc ứng dụng chủng vi khuẩn B. subtilis NN12 trong các chế phẩm sinh học để ngăn ngừa và điều trị các bệnh do Fusarium trên thực vật.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ Fusarium oxysporum VÀ Fusarium equiseti CỦA Bacillus subtilis NN12","authors":"PHẠM TẤN VIỆT, ĐINH THỊ NGỌC NGÂN, LÊ THỊ NGỌC LY, NGUYỄN THỊ KIM HUỆ, LÊ THỊ VY HIỀN, NGUYỄN THỊ DIỆU HẠNH, NGUYỄN NGỌC ẨN","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4593","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4593","url":null,"abstract":"Nấm mốc Fusarium là đối tượng gây bệnh trên nhiều loại thực vật khác nhau và ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất cây trồng. Để kiểm soát nấm bệnh một cách an toàn và hiệu quả, các chủng vi khuẩn Bacillus đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên nhiều đối tượng thực vật khác nhau. Trong nghiên cứu này, các điều kiện nuôi cấy thích hợp để chủng Bacillus subtilis NN12, thuộc bộ sưu tập giống của Phòng thí nghiệm Công nghệ vi sinh, đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, sinh tổng hợp các hợp chất kháng nấm mốc Fusarium oxysporum và Fusarium equiseti đã được xác định. Môi trường nuôi cấy được bổ sung 1% glucose, 0,5% peptone, pH ban đầu 8,0 và nhiệt độ 37°C trong 18 giờ với tốc độ lắc 150 vòng/phút cho hoạt tính kháng mốc cao nhất. Hoạt tính ức chế F. oxysporum của dịch nuôi cấy bị hạn chế bởi nhiệt độ cao, trong khi hoạt tính ức chế F. equiseti tương đối bền nhiệt lên đến 90°C. Ngoài ra, các hợp chất kháng cả 2 loại nấm mốc kiểm định đều cho thấy khả năng bền trong phổ pH rộng (3,0-11,0) và đặc biệt là không bị tác động bởi proteinase K. Các kết quả thu được tạo cơ sở cho việc ứng dụng chủng vi khuẩn B. subtilis NN12 trong các chế phẩm sinh học để ngăn ngừa và điều trị các bệnh do Fusarium trên thực vật.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"157 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73478171","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4597
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT, NGUYỄN NGỌC TUẤN, LÊ PHẠM TẤN QUỐC
Rau ngót hay Bồ ngót có tên khoa học Sauropus androgynous là một loại rau xanh của người Việt. Lá rau ngót tươi chứa hàm lượng protein, lipid, tro và chất xơ tương ứng (24,05±0,87); (4,20±0,02); (8,74±0,24) và (7,21±1,19) % theo khối lượng chất khô (CK). Nghiên cứu nhằm mục đích xác định ảnh hưởng của điều kiện bảo quản (lá rau ngót được bảo quản trong túi polythene đục lỗ ở nhiệt độ 6,20±2,89 oC và độ ẩm 49,00±13,23 %), phương pháp sơ chế (vò và không vò lá) trước khi chế biến nhiệt truyền thống đến hàm lượng vitamin nhóm B trong lá rau. Kết quả đánh giá hàm lượng vitamin B có trong mẫu rau khảo sát trong suốt thời gian bảo quản bằng phương pháp Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) cho thấy hầu như các vitamin nhóm B tan trong nước (ngoại trừ vitamin B3) của lá rau ngót có xu hướng mất khoảng 50% khối lượng sau 8 ngày bảo quản trong tủ lạnh. Sau hai ngày bảo quản, vitamin B3 tăng đáng kể (123,39±19,45 mg/100g CK so với 203,75±3,94 mg/100g CK), sau đó giảm nhẹ theo thời gian lưu trữ. Hàm lượng vitamin nhóm B trong mẫu lá rau ngót được gia nhiệt trực tiếp trong nước ở nhiệt độ 90-100°C trong 15 phút với hai phương pháp sơ chế khác nhau: “vò” và “không vò” đã được khảo sát. Kết quả cho thấy, hàm lượng của tất cả các vitamin nhóm B được phân tích đều giảm, nhưng không có sự khác biệt đáng kể giữa các mẫu được xử lý theo hai phương pháp sơ chế khác nhau so với rau không qua xử lý nhiệt.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN, SƠ CHẾ VÀ CHẾ BIẾN NHIỆT ĐẾN MỘT SÔ CÁC VITAMIN NHÓM B CÓ TRONG LÁ RAU NGÓT Sauropus androgynous","authors":"NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT, NGUYỄN NGỌC TUẤN, LÊ PHẠM TẤN QUỐC","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4597","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4597","url":null,"abstract":"Rau ngót hay Bồ ngót có tên khoa học Sauropus androgynous là một loại rau xanh của người Việt. Lá rau ngót tươi chứa hàm lượng protein, lipid, tro và chất xơ tương ứng (24,05±0,87); (4,20±0,02); (8,74±0,24) và (7,21±1,19) % theo khối lượng chất khô (CK). Nghiên cứu nhằm mục đích xác định ảnh hưởng của điều kiện bảo quản (lá rau ngót được bảo quản trong túi polythene đục lỗ ở nhiệt độ 6,20±2,89 oC và độ ẩm 49,00±13,23 %), phương pháp sơ chế (vò và không vò lá) trước khi chế biến nhiệt truyền thống đến hàm lượng vitamin nhóm B trong lá rau. Kết quả đánh giá hàm lượng vitamin B có trong mẫu rau khảo sát trong suốt thời gian bảo quản bằng phương pháp Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) cho thấy hầu như các vitamin nhóm B tan trong nước (ngoại trừ vitamin B3) của lá rau ngót có xu hướng mất khoảng 50% khối lượng sau 8 ngày bảo quản trong tủ lạnh. Sau hai ngày bảo quản, vitamin B3 tăng đáng kể (123,39±19,45 mg/100g CK so với 203,75±3,94 mg/100g CK), sau đó giảm nhẹ theo thời gian lưu trữ. Hàm lượng vitamin nhóm B trong mẫu lá rau ngót được gia nhiệt trực tiếp trong nước ở nhiệt độ 90-100°C trong 15 phút với hai phương pháp sơ chế khác nhau: “vò” và “không vò” đã được khảo sát. Kết quả cho thấy, hàm lượng của tất cả các vitamin nhóm B được phân tích đều giảm, nhưng không có sự khác biệt đáng kể giữa các mẫu được xử lý theo hai phương pháp sơ chế khác nhau so với rau không qua xử lý nhiệt.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"27 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80224676","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4606
TRẦN THỊ THANH THÚY, HUỲNH NHƯ TUYỀN, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN
Ion chì trong mẫu được làm giàu bằng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit – chất hấp phụ pha rắn với kỹ thuật chiết pha rắn, sau đó được giải hấp phụ và xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử. Tính chất của vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit được phân tích bằng các phương pháp SEM, EDX, XRD. Các điều kiện chiết pha rắn sử dụng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit như pH của dung dịch, khối lượng của vật liệu, thời gian hấp phụ, nồng độ chất giải hấp phụ được lần lượt khảo sát để đạt hiệu suất hấp phụ và giải hấp phụ cao nhất. Kết quả cho thấy khi sử dụng 150 mg chất hấp phụ trong 60 phút ở pH 7 và nồng độ chất giải hấp phụ HNO3 2M thì hiệu suất hấp phụ đạt 100% và hiệu suất giải hấp đạt 94,65% với nồng độ ban đầu của ion Pb2+ là 500 µg/L. Với các điều kiện tối ưu, ion chì được xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử trong khoảng tuyến tính 5,0÷40,0 µ/L (r2 = 0,9997) với giới hạn xác định và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 0,93 µg/L và 3,10 µg/L; hiệu suất thu hồi của phương pháp khoảng 95,85 %. Phương pháp nghiên cứu được ứng dụng để xác định ion chì trong mẫu nước.
{"title":"KHẢO SÁT QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CHÌ TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGUYÊN TỬ SỬ DỤNG VẬT LIỆU TiO2/Al2O3 NANOCOMPOSIT","authors":"TRẦN THỊ THANH THÚY, HUỲNH NHƯ TUYỀN, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4606","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4606","url":null,"abstract":"Ion chì trong mẫu được làm giàu bằng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit – chất hấp phụ pha rắn với kỹ thuật chiết pha rắn, sau đó được giải hấp phụ và xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử. Tính chất của vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit được phân tích bằng các phương pháp SEM, EDX, XRD. Các điều kiện chiết pha rắn sử dụng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit như pH của dung dịch, khối lượng của vật liệu, thời gian hấp phụ, nồng độ chất giải hấp phụ được lần lượt khảo sát để đạt hiệu suất hấp phụ và giải hấp phụ cao nhất. Kết quả cho thấy khi sử dụng 150 mg chất hấp phụ trong 60 phút ở pH 7 và nồng độ chất giải hấp phụ HNO3 2M thì hiệu suất hấp phụ đạt 100% và hiệu suất giải hấp đạt 94,65% với nồng độ ban đầu của ion Pb2+ là 500 µg/L. Với các điều kiện tối ưu, ion chì được xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử trong khoảng tuyến tính 5,0÷40,0 µ/L (r2 = 0,9997) với giới hạn xác định và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 0,93 µg/L và 3,10 µg/L; hiệu suất thu hồi của phương pháp khoảng 95,85 %. Phương pháp nghiên cứu được ứng dụng để xác định ion chì trong mẫu nước.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"74 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90891384","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4607
Nguyễn Thị Mai Thơ
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tổng hợp vật liệu ZnBi2O4 bằng phương pháp đồng kết tủa, sau đó kết tủa ZnS với các tỉ lệ về khối lượng khác nhau lên ZnBi2O4 (ZnBi2O4/x.0ZnS; x = 2, 6, 12, 24). Các phương pháp phân tích hiện đại như nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại (FTIR), kính hiển vi điện tử quét (SEM) và quang phổ phản xạ khuếch tán UV-vis DRS được sử dụng để xác định tính chất hóa lý của vật liệu. Hoạt tính xúc tác của ZnBi2O4/x.0ZnS được đánh giá phân hủy thuốc nhuộm Rhodamine B (RhB), kết quả cho thấy ZnBi2O4/12.0ZnS có hiệu suất phân hủy thuốc nhuộm RhB tốt nhất đạt 85,3% với khối lượng xúc tác 1,0 g/L, nồng độ RhB ban đầu 40 mg/L ở pH 2 trong vùng ánh sáng nhìn thấy và phương trình động học biểu kiến bậc 1 hoàn toàn phù hợp để đánh giá động học phân hủy RhB. Xúc tác ZnBi2O4/12.0ZnS cho thấy sự ổn định cao sau 4 lần tái sử dụng.
{"title":"TỔNG HỢP VẬT LIỆU ZnBi2O4/x.0ZnS ỨNG DỤNG PHÂN HỦY THUỐC NHUỘM RHODAMINE B","authors":"Nguyễn Thị Mai Thơ","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4607","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4607","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, chúng tôi tổng hợp vật liệu ZnBi2O4 bằng phương pháp đồng kết tủa, sau đó kết tủa ZnS với các tỉ lệ về khối lượng khác nhau lên ZnBi2O4 (ZnBi2O4/x.0ZnS; x = 2, 6, 12, 24). Các phương pháp phân tích hiện đại như nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại (FTIR), kính hiển vi điện tử quét (SEM) và quang phổ phản xạ khuếch tán UV-vis DRS được sử dụng để xác định tính chất hóa lý của vật liệu. Hoạt tính xúc tác của ZnBi2O4/x.0ZnS được đánh giá phân hủy thuốc nhuộm Rhodamine B (RhB), kết quả cho thấy ZnBi2O4/12.0ZnS có hiệu suất phân hủy thuốc nhuộm RhB tốt nhất đạt 85,3% với khối lượng xúc tác 1,0 g/L, nồng độ RhB ban đầu 40 mg/L ở pH 2 trong vùng ánh sáng nhìn thấy và phương trình động học biểu kiến bậc 1 hoàn toàn phù hợp để đánh giá động học phân hủy RhB. Xúc tác ZnBi2O4/12.0ZnS cho thấy sự ổn định cao sau 4 lần tái sử dụng.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"63 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84313253","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4605
ĐINH ĐẠI GÁI, Nguyễn Thanh Bình, LÝ THANH BÌNH
Hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng có thể ảnh hưởng đến chất lượng nông sản và sức khỏe người tiêu dùng. Sử dụng than sinh học được sản xuất từ các phế phẩm nông nghiệp nhằm làm giảm hàm lượng kim loại nặng trên đất canh tác nông nghiệp là giải pháp tiềm năng cần được nghiên cứu. Nghiên cứu này có mục đích đánh giá khả năng cải thiện hàm lượng kim loại nặng trong đất phèn nhiễm mặn của các loại than sinh học được sản xuất từ vỏ trấu và thân cành nhãn. Nghiên cứu sử dụng đất phèn nhiễm mặn phối trộn với hai loại than ở các tỉ lệ khác nhau là 0,7; 1,5; 3,0 và 6,0%. Thí nghiệm được tiến hành trong nhà kính trong thời gian là 60 ngày và đất trong các chậu được lấy sau 5 và 60 ngày để phân tích hàm lượng trao đổi của các kim loại nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy than sinh học đã làm giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại Cd, Ni, Pb, Sr và Zn tùy theo tỷ lệ sử dụng. Ở tỷ lệ than sinh học là 6 % thì khả năng cải tạo kim loại nặng tốt nhất. Loại than từ vỏ trấu có khả năng cải tạo tốt hơn loại than từ thân cành nhãn. Giá trị pH của đất cũng tăng lên theo tỷ lệ than sử dụng. Việc giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại phân tích có thể có liên quan đến khả năng hấp phụ của than cũng như việc tăng giá trị pH của đất. Cần có các nghiên cứu tiếp theo trên các loại than khác nhau cũng như trên đồng ruộng thực tế để đi đến các kết luận chính xác hơn phục vụ phát triển bền vững.
{"title":"CẢI THIỆN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN BẰNG THAN SINH HỌC","authors":"ĐINH ĐẠI GÁI, Nguyễn Thanh Bình, LÝ THANH BÌNH","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4605","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4605","url":null,"abstract":"Hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng có thể ảnh hưởng đến chất lượng nông sản và sức khỏe người tiêu dùng. Sử dụng than sinh học được sản xuất từ các phế phẩm nông nghiệp nhằm làm giảm hàm lượng kim loại nặng trên đất canh tác nông nghiệp là giải pháp tiềm năng cần được nghiên cứu. Nghiên cứu này có mục đích đánh giá khả năng cải thiện hàm lượng kim loại nặng trong đất phèn nhiễm mặn của các loại than sinh học được sản xuất từ vỏ trấu và thân cành nhãn. Nghiên cứu sử dụng đất phèn nhiễm mặn phối trộn với hai loại than ở các tỉ lệ khác nhau là 0,7; 1,5; 3,0 và 6,0%. Thí nghiệm được tiến hành trong nhà kính trong thời gian là 60 ngày và đất trong các chậu được lấy sau 5 và 60 ngày để phân tích hàm lượng trao đổi của các kim loại nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy than sinh học đã làm giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại Cd, Ni, Pb, Sr và Zn tùy theo tỷ lệ sử dụng. Ở tỷ lệ than sinh học là 6 % thì khả năng cải tạo kim loại nặng tốt nhất. Loại than từ vỏ trấu có khả năng cải tạo tốt hơn loại than từ thân cành nhãn. Giá trị pH của đất cũng tăng lên theo tỷ lệ than sử dụng. Việc giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại phân tích có thể có liên quan đến khả năng hấp phụ của than cũng như việc tăng giá trị pH của đất. Cần có các nghiên cứu tiếp theo trên các loại than khác nhau cũng như trên đồng ruộng thực tế để đi đến các kết luận chính xác hơn phục vụ phát triển bền vững.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"11 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80751443","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4599
NGUYỄN ĐỨC VƯỢNG, TRẦN CÔNG DANH, BÙI THỊ NGỌC TRÂM, NGUYỄN MINH CHÂU, ĐÀM SAO MAI, LÊ PHẠM TẤN QUỐC
Trái dâu tây có nhiều giá trị dinh dưỡng cũng như chất lượng cảm quan khi sử dụng, có giá trị kinh tế cao. Nhưng, với đặc thù của trái cây vỏ mỏng, dâu tây có thời gian bảo quản ngắn, dễ bị hư hỏng bởi các tác nhân khác nhau như các tác nhân vật lý, sinh học, v.v. Các tác nhân nhân gây nên sự suy giảm giá trị dinh dưỡng, chất lượng cảm quan, thậm chí là hư hỏng của trái dâu tây. Thời gian qua, đã có nhiều công bố khoa học nghiên cứu phương pháp bảo quản để kéo dài hạn sử dụng cũng như duy trì chất lượng của dâu tây. Trong bài viết này, chúng tôi tổng hợp một số kết quả nổi bật, ưu và nhược điểm của phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Các nhóm phương pháp bao gồm: phương pháp vật lý, bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, xử lý bằng hóa chất và sự kết hợp các phương pháp đó với nhau. Mục tiêu của bài viết này bao gồm: (1) đặc điểm trái dâu tây sau thu hoạch; (2) tổng quan nguyên nhân gây hư hỏng trái dâu tây sau thu hoạch; (3) các phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Nhiều phương pháp mang lại kết quả tốt như bảo quản bằng bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, một số hóa chất hữu cơ, và kỹ thuật vật lý. Việc kết hợp các phương pháp làm tăng hiệu quả, nên cần được tiếp tục nghiên cứu và phát triển, ứng dụng trong bảo quản sau thu hoạch của trái dâu tây nói riêng và trái cây vỏ mỏng nói chung.
{"title":"CÁC YẾU TỐ GÂY HƯ HỎNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN TRÁI DÂU TÂY SAU THU HOẠCH","authors":"NGUYỄN ĐỨC VƯỢNG, TRẦN CÔNG DANH, BÙI THỊ NGỌC TRÂM, NGUYỄN MINH CHÂU, ĐÀM SAO MAI, LÊ PHẠM TẤN QUỐC","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4599","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4599","url":null,"abstract":"Trái dâu tây có nhiều giá trị dinh dưỡng cũng như chất lượng cảm quan khi sử dụng, có giá trị kinh tế cao. Nhưng, với đặc thù của trái cây vỏ mỏng, dâu tây có thời gian bảo quản ngắn, dễ bị hư hỏng bởi các tác nhân khác nhau như các tác nhân vật lý, sinh học, v.v. Các tác nhân nhân gây nên sự suy giảm giá trị dinh dưỡng, chất lượng cảm quan, thậm chí là hư hỏng của trái dâu tây. Thời gian qua, đã có nhiều công bố khoa học nghiên cứu phương pháp bảo quản để kéo dài hạn sử dụng cũng như duy trì chất lượng của dâu tây. Trong bài viết này, chúng tôi tổng hợp một số kết quả nổi bật, ưu và nhược điểm của phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Các nhóm phương pháp bao gồm: phương pháp vật lý, bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, xử lý bằng hóa chất và sự kết hợp các phương pháp đó với nhau. Mục tiêu của bài viết này bao gồm: (1) đặc điểm trái dâu tây sau thu hoạch; (2) tổng quan nguyên nhân gây hư hỏng trái dâu tây sau thu hoạch; (3) các phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Nhiều phương pháp mang lại kết quả tốt như bảo quản bằng bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, một số hóa chất hữu cơ, và kỹ thuật vật lý. Việc kết hợp các phương pháp làm tăng hiệu quả, nên cần được tiếp tục nghiên cứu và phát triển, ứng dụng trong bảo quản sau thu hoạch của trái dâu tây nói riêng và trái cây vỏ mỏng nói chung.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81833229","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4601
LÊ HỒNG THÍA, NGUYỄN VĂN PHƯƠNG
Kim loại nặng trong trầm tích hạ lưu Sông Vàm Thuật tiềm ẩn gay rủi ro cho hệ sinh thái Sông Sài Gòn. Do đó, nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tồn lưu chất ô nhiễm kim loại nặng (Cd, Cr, Cu, Pb, Zn) tại vùng cửa sông này. Các phương pháp đánh giá dựa trên Quy chuẩn Việt Nam (QCVN), ngưỡng khuyến cáo của Cục Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (US EPA) cũng như các chỉ số nền, bao gồm hệ số làm giàu- EF, chỉ số ô nhiễm-CF, chỉ số tích tụ địa chất- Igeo, chỉ số tải lượng ô nhiễm- PLI, 7 mẫu trầm tích được thu trong tháng 3 năm 2022 vào thời điểm lúc triều xuống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng các kim loại nặng Cd, Cr, Cu, Pb, Zn trong trầm tích dao động lần lượt là 1,08 - 1,93 mg/kg, 32,4 - 66,2 mg/kg, 2,3 – 10,5 mg/kg, 289 – 703 mg/kg. Trong đó, hàm lượng Cd, Cr, Cu, Pb, hầu hết chưa vượt giới hạn cho phép theo QCVN 43/2017 ngoại trừ Zn. Theo ngưỡng khuyến cáo của US EPA thì có Cd, Zn, Cr vượt mức. Chỉ số EF xác nhận ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. Chỉ số CF, Igeo khẳng định Cd, Zn và Pb ô nhiễm ở mức cần xem xét hay ô nhiễm cao. Chỉ số PLI cho thấy mức độ ô nhiễm hạ lưu Sông Vàm Thuật tiến triển theo xu hướng ô nhiễm cao.
{"title":"ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH HẠ LƯU SÔNG VÀM THUẬT","authors":"LÊ HỒNG THÍA, NGUYỄN VĂN PHƯƠNG","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4601","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4601","url":null,"abstract":"Kim loại nặng trong trầm tích hạ lưu Sông Vàm Thuật tiềm ẩn gay rủi ro cho hệ sinh thái Sông Sài Gòn. Do đó, nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tồn lưu chất ô nhiễm kim loại nặng (Cd, Cr, Cu, Pb, Zn) tại vùng cửa sông này. Các phương pháp đánh giá dựa trên Quy chuẩn Việt Nam (QCVN), ngưỡng khuyến cáo của Cục Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (US EPA) cũng như các chỉ số nền, bao gồm hệ số làm giàu- EF, chỉ số ô nhiễm-CF, chỉ số tích tụ địa chất- Igeo, chỉ số tải lượng ô nhiễm- PLI, 7 mẫu trầm tích được thu trong tháng 3 năm 2022 vào thời điểm lúc triều xuống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng các kim loại nặng Cd, Cr, Cu, Pb, Zn trong trầm tích dao động lần lượt là 1,08 - 1,93 mg/kg, 32,4 - 66,2 mg/kg, 2,3 – 10,5 mg/kg, 289 – 703 mg/kg. Trong đó, hàm lượng Cd, Cr, Cu, Pb, hầu hết chưa vượt giới hạn cho phép theo QCVN 43/2017 ngoại trừ Zn. Theo ngưỡng khuyến cáo của US EPA thì có Cd, Zn, Cr vượt mức. Chỉ số EF xác nhận ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. Chỉ số CF, Igeo khẳng định Cd, Zn và Pb ô nhiễm ở mức cần xem xét hay ô nhiễm cao. Chỉ số PLI cho thấy mức độ ô nhiễm hạ lưu Sông Vàm Thuật tiến triển theo xu hướng ô nhiễm cao.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"102 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90016475","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4590
VĂN HỒNG THIỆN, TRẦN ĐÌNH THẮNG, LÊ VĂN SƠN, NGUYỄN PHI NGÀ, LƯU HỒNG TRƯỜNG, TRẦN HỮU ĐĂNG, TRỊNH NGỌC NAM
Curcuma xanthella và C. cotuana là hai loài mới được mô tả gần đây với mẫu vật thu tại Việt Nam. Nghiên cứu này đã khuếch đại và giải trình tự thành công vùng trình tự ITS, trnL-F và matK cho loài C. xanthella cũng như vùng ITS2, trnL-F và matK cho loài C. cotuana. Kết quả từ nghiên cứu này đã bổ sung một số vị trí nucleotide chưa rõ ràng trên vùng ITS của mẫu C. xanthella chuẩn (Lý 348) hiện có trên cơ sở dữ liệu GenBank. Ngoài ra, thông qua các vùng trình tự, nghiên cứu này cũng cho thấy sự khác biệt về đặc điểm di truyền giữa 2 loài nghiên cứu với các loài có đặc điểm hình thái tương tự thuộc chi Curcuma.
{"title":"XÁC ĐỊNH MÃ VẠCH DNA CHO HAI LOÀI NGHỆ MỚI (CURCUMA) Ở VIỆT NAM","authors":"VĂN HỒNG THIỆN, TRẦN ĐÌNH THẮNG, LÊ VĂN SƠN, NGUYỄN PHI NGÀ, LƯU HỒNG TRƯỜNG, TRẦN HỮU ĐĂNG, TRỊNH NGỌC NAM","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4590","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4590","url":null,"abstract":"Curcuma xanthella và C. cotuana là hai loài mới được mô tả gần đây với mẫu vật thu tại Việt Nam. Nghiên cứu này đã khuếch đại và giải trình tự thành công vùng trình tự ITS, trnL-F và matK cho loài C. xanthella cũng như vùng ITS2, trnL-F và matK cho loài C. cotuana. Kết quả từ nghiên cứu này đã bổ sung một số vị trí nucleotide chưa rõ ràng trên vùng ITS của mẫu C. xanthella chuẩn (Lý 348) hiện có trên cơ sở dữ liệu GenBank. Ngoài ra, thông qua các vùng trình tự, nghiên cứu này cũng cho thấy sự khác biệt về đặc điểm di truyền giữa 2 loài nghiên cứu với các loài có đặc điểm hình thái tương tự thuộc chi Curcuma.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90920487","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4608
LÊ ĐỨC HÒA, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN, TRẦN THỊ THANH THÚY
Quy trình phân tích chì trong mẫu nước bằng phương pháp phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa GF-AAS kết hợp với vật liệu polymer in dấu ion Pb2+ đã được thẩm định thành công. Vật liệu in dấu ion Pb2+ được tổng hợp bằng cách sử dụng 1-mercaptoctane; acid methacrylic; Pb(NO3)2; AIBN và EDGMA trong môi trường khí nitơ ở 60 oC trong 5 giờ. Tính chất của vật liệu được phân tích bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét, phổ tán sắc năng lượng tia X, giản đồ nhiễu xạ tia X. Các ion Pb2+ trong mẫu được hấp phụ chọn lọc vào vật liệu, sau đó được giải hấp phụ bằng dung dịch HNO3 và được xác định bằng phương pháp GF-AAS. Với các thông số tối ưu của thiết bị GF-AAS, khoảng nồng độ chì tuyến tính trong khoảng 5÷120 µg/L với R2=0,9977. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 1,11 µg/L và 3,32 µg/L. Độ lặp lại ở 3 mức nồng độ 10 µg/L; 20 µg/L; 30 µg/L lần lượt là 9,75 %; 9,07%; 7,22%. Độ tái lặp được thực hiện ở những ngày khác nhau ở 3 mức nồng độ tương ứng ở trên lần lượt là 8,69%; 8,32%; 7,38%. Hiệu suất thu hồi của phương pháp trong khoảng 89,69 ÷ 92,97 %. Phương pháp nghiên cứu được áp dụng để phân tích hàm lượng vết của chì trong các mẫu nước ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An và được đánh giá theo các quy chuẩn của Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên Môi Trường.
{"title":"THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CHÌ TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ KẾT HỢP VỚI VẬT LIỆU POLYMER IN DẤU ION","authors":"LÊ ĐỨC HÒA, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN, TRẦN THỊ THANH THÚY","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4608","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4608","url":null,"abstract":"Quy trình phân tích chì trong mẫu nước bằng phương pháp phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa GF-AAS kết hợp với vật liệu polymer in dấu ion Pb2+ đã được thẩm định thành công. Vật liệu in dấu ion Pb2+ được tổng hợp bằng cách sử dụng 1-mercaptoctane; acid methacrylic; Pb(NO3)2; AIBN và EDGMA trong môi trường khí nitơ ở 60 oC trong 5 giờ. Tính chất của vật liệu được phân tích bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét, phổ tán sắc năng lượng tia X, giản đồ nhiễu xạ tia X. Các ion Pb2+ trong mẫu được hấp phụ chọn lọc vào vật liệu, sau đó được giải hấp phụ bằng dung dịch HNO3 và được xác định bằng phương pháp GF-AAS. Với các thông số tối ưu của thiết bị GF-AAS, khoảng nồng độ chì tuyến tính trong khoảng 5÷120 µg/L với R2=0,9977. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 1,11 µg/L và 3,32 µg/L. Độ lặp lại ở 3 mức nồng độ 10 µg/L; 20 µg/L; 30 µg/L lần lượt là 9,75 %; 9,07%; 7,22%. Độ tái lặp được thực hiện ở những ngày khác nhau ở 3 mức nồng độ tương ứng ở trên lần lượt là 8,69%; 8,32%; 7,38%. Hiệu suất thu hồi của phương pháp trong khoảng 89,69 ÷ 92,97 %. Phương pháp nghiên cứu được áp dụng để phân tích hàm lượng vết của chì trong các mẫu nước ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An và được đánh giá theo các quy chuẩn của Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên Môi Trường.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"164 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86466834","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-11-25DOI: 10.46242/jstiuh.v59i05.4602
TRẦN TRÍ DŨNG
Nghiên cứu này đánh giá sự biến thiên theo thời gian và trong không gian cho một số yếu tố khí hậu ở hai trạm khí tượng Nhà Bè và Cần Thơ đại diện cho các khu vực của Đồng bằng Nam Bộ. Bởi những yếu tố khí hậu trong giai đoạn 2013-2017 đa số không tuân theo phân bố chuẩn, các kiểm định phi tham số dấu hạng Wilcoxon, Kruskal-Wallis và Dunn với hiệu chỉnh Bonferroni, Mann-Kendal và Sen được sử dụng. Kết quả cho thấy dù sự khác biệt đáng kể trong giá trị của các thông số khí hậu tại hai trạm nêu trên tập trung nhiều hơn vào mùa khô, nhưng độ ẩm tương đối không khí và lượng mưa vẫn duy trì khá rõ sự chuyển mùa (tháng 5 và tháng 12 hàng năm). Sự thay đổi trong độ ẩm trung bình và lượng mưa (tăng), lượng bốc hơi (giảm) có ý nghĩa về mặt thống kê, song nhiệt độ trung bình lại không biến đổi rõ rệt. Kết quả chứng minh sự biến thiên theo mùa vẫn tồn tại khá ổn định ở một số yếu tố khí hậu tại Đồng bằng Nam Bộ.
{"title":"SỰ ỔN ĐỊNH TRONG QUY LUẬT BIẾN THIÊN CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU","authors":"TRẦN TRÍ DŨNG","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4602","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4602","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá sự biến thiên theo thời gian và trong không gian cho một số yếu tố khí hậu ở hai trạm khí tượng Nhà Bè và Cần Thơ đại diện cho các khu vực của Đồng bằng Nam Bộ. Bởi những yếu tố khí hậu trong giai đoạn 2013-2017 đa số không tuân theo phân bố chuẩn, các kiểm định phi tham số dấu hạng Wilcoxon, Kruskal-Wallis và Dunn với hiệu chỉnh Bonferroni, Mann-Kendal và Sen được sử dụng. Kết quả cho thấy dù sự khác biệt đáng kể trong giá trị của các thông số khí hậu tại hai trạm nêu trên tập trung nhiều hơn vào mùa khô, nhưng độ ẩm tương đối không khí và lượng mưa vẫn duy trì khá rõ sự chuyển mùa (tháng 5 và tháng 12 hàng năm). Sự thay đổi trong độ ẩm trung bình và lượng mưa (tăng), lượng bốc hơi (giảm) có ý nghĩa về mặt thống kê, song nhiệt độ trung bình lại không biến đổi rõ rệt. Kết quả chứng minh sự biến thiên theo mùa vẫn tồn tại khá ổn định ở một số yếu tố khí hậu tại Đồng bằng Nam Bộ.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"32 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85249575","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}