Pub Date : 2024-03-30DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.3927(2024)
Đặng Ngọc Đỗ Quyên
Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự hội tụ và tốc độ hội tụ của các thuật toán damped Newton để giải các bài toán tối ưu không ràng buộc với các hàm mục tiêu khả vi liên tục cấp hai. Dưới giả thiết về tính xác định dương của ma trận Hessian của hàm mục tiêu trên một tập mở chứa tập mức ứng với giá trị hàm mục tiêu tại điểm khởi động, chúng tôi chứng minh dãy lặp sinh bởi thuật toán damped Newton sẽ nằm trong tập mở đó và dãy giá trị hàm tương ứng là đơn điệu giảm. Nếu dãy lặp có điểm tụ thì điểm tụ sẽ là điểm cực tiểu mạnh của hàm mục tiêu, và dãy lặp hội tụ toàn cục siêu tuyến tính về điểm cực tiểu này. Hơn nữa, nếu ma trận Hessian liên tục Lipschitz, dãy lặp đạt được tốc độ hội tụ bậc hai.
{"title":"CONVERGENCE AND CONVERGENCE RATES OF DAMPED NEWTON METHODS","authors":"Đặng Ngọc Đỗ Quyên","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.3927(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.3927(2024)","url":null,"abstract":"Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự hội tụ và tốc độ hội tụ của các thuật toán damped Newton để giải các bài toán tối ưu không ràng buộc với các hàm mục tiêu khả vi liên tục cấp hai. Dưới giả thiết về tính xác định dương của ma trận Hessian của hàm mục tiêu trên một tập mở chứa tập mức ứng với giá trị hàm mục tiêu tại điểm khởi động, chúng tôi chứng minh dãy lặp sinh bởi thuật toán damped Newton sẽ nằm trong tập mở đó và dãy giá trị hàm tương ứng là đơn điệu giảm. Nếu dãy lặp có điểm tụ thì điểm tụ sẽ là điểm cực tiểu mạnh của hàm mục tiêu, và dãy lặp hội tụ toàn cục siêu tuyến tính về điểm cực tiểu này. Hơn nữa, nếu ma trận Hessian liên tục Lipschitz, dãy lặp đạt được tốc độ hội tụ bậc hai. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"45 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140364120","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-30DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4135(2024)
Trần Thị Phương Dung, Trịnh Thụy Xuân Thảo, Lương Thị Lệ Thơ, Dương Nguyễn Ái Thư, Nguyễn Võ Thuận Thành, Lưu Tăng Phúc Khang
Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng giảng dạy thực hành thí nghiệm (THTN) trong các môn Khoa học lớp 4 và 5 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu định lượng với cỡ mẫu gồm 912 giáo viên và quản lí. Kết quả cho thấy giáo viên thể hiện thế mạnh trong việc tận dụng sự kết hợp giữa thí nghiệm và phương pháp giảng dạy tích cực, hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi hiệu quả và điều chỉnh kế hoạch giảng dạy dựa trên kết quả đánh giá. Việc tích hợp công nghệ thông tin và thúc đẩy quyền tự chủ của học sinh thông qua việc tự kiểm tra và đánh giá ngang hàng. Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lí phù hợp với những xu hướng tích cực của việc đổi mới phương pháp dạy học, nhấn mạnh sự thành thạo của của giáo viên trong việc điều chỉnh kế hoạch giảng dạy dựa trên kết quả đánh giá và tích hợp công nghệ thông tin. Nghiên cứu này cung cấp cơ sở lí luận nhằm tăng cường dạy học THTN trong môn Khoa học ở trường tiểu học, phù hợp với các mục tiêu giáo dục được nêu trong CT GDPT 2018.
在回民大学(THTN)的第4和第5个学年,我们收到了一个新的信息。Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích d liệu định lư平 với cỡ mẫu gồm 912 giáo viên và quản lí。它是一个字符串、您可以通过您的网站上的信息来了解我们的产品和服务。它是一个由汉字命名的网站,它的名字是 "汉字"。Đánh的字是 "我",而Đánh的字是 "我",所以Đánh的字是 "我 "的意思、汉字的意思是 "我 "和 "我的","我的 "和 "我的","我的 "和 "我的"。Nghiên cứu này cung cấp sở lí luận nhằm tường dạy hcọn phương THTN trường tiểu họn phương, phù hương với các tiục têu giáo dục được nêu trong CT GDPT 2018.
{"title":"RESEARCH ON THE STATUS OF TEACHING PRACTICE EXPERIMENTS IN SCIENCE GRADES 4 AND 5 (2018 GENERAL EDUCATION PROGRAM) IN PRIMARY SCHOOLS IN HO CHI MINH CITY","authors":"Trần Thị Phương Dung, Trịnh Thụy Xuân Thảo, Lương Thị Lệ Thơ, Dương Nguyễn Ái Thư, Nguyễn Võ Thuận Thành, Lưu Tăng Phúc Khang","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4135(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4135(2024)","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng giảng dạy thực hành thí nghiệm (THTN) trong các môn Khoa học lớp 4 và 5 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu định lượng với cỡ mẫu gồm 912 giáo viên và quản lí. Kết quả cho thấy giáo viên thể hiện thế mạnh trong việc tận dụng sự kết hợp giữa thí nghiệm và phương pháp giảng dạy tích cực, hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi hiệu quả và điều chỉnh kế hoạch giảng dạy dựa trên kết quả đánh giá. Việc tích hợp công nghệ thông tin và thúc đẩy quyền tự chủ của học sinh thông qua việc tự kiểm tra và đánh giá ngang hàng. Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lí phù hợp với những xu hướng tích cực của việc đổi mới phương pháp dạy học, nhấn mạnh sự thành thạo của của giáo viên trong việc điều chỉnh kế hoạch giảng dạy dựa trên kết quả đánh giá và tích hợp công nghệ thông tin. Nghiên cứu này cung cấp cơ sở lí luận nhằm tăng cường dạy học THTN trong môn Khoa học ở trường tiểu học, phù hợp với các mục tiêu giáo dục được nêu trong CT GDPT 2018. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"58 14","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140363754","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-29DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.3775(2024)
Trần Hồ Đức Trung, Nguyễn Hoàng Phương Nam, Nguyễn Thu Ánh, Mai Thanh Châu, D. T. Huy
Pychotria adenophylla (Wall.) Kuntze has many popular traditional uses in Asian countries, for treatments of hemorrhage, respiratory troubles, analgesia, resistance, etc. This study was done to investigate the phytochemical of P. adenophylla grown in Binh Chau, Ba Ria-Vung Tau Province. Their chemical structures were elucidated by using Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy, as well as by the comparison of their NMR data with reported ones. Five compounds consisted of vanillin (1), coniferyl aldehyde (2), chrysophanol (3), α-asarone (4), and g-asarone (5).
{"title":"ISOLATION OF SOME COMPOUNDS FROM PSYCHOTRIA ADENOPHYLLA WALL.","authors":"Trần Hồ Đức Trung, Nguyễn Hoàng Phương Nam, Nguyễn Thu Ánh, Mai Thanh Châu, D. T. Huy","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.3775(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.3775(2024)","url":null,"abstract":"Pychotria adenophylla (Wall.) Kuntze has many popular traditional uses in Asian countries, for treatments of hemorrhage, respiratory troubles, analgesia, resistance, etc. This study was done to investigate the phytochemical of P. adenophylla grown in Binh Chau, Ba Ria-Vung Tau Province. Their chemical structures were elucidated by using Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy, as well as by the comparison of their NMR data with reported ones. Five compounds consisted of vanillin (1), coniferyl aldehyde (2), chrysophanol (3), α-asarone (4), and g-asarone (5).","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"14 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140368682","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.3992(2024)
Vương Thảo Nguyên
Trong quá trình giảng dạy, một vấn đề nảy sinh khi nhắc đến đối tượng người học học tiếng Anh như một ngoại ngữ (EFL) đó là họ thường không đạt được những tiêu chí do giảng viên đặt ra trong việc đọc tài liệu. Hơn nữa, các nghiên cứu đánh giá tính hiệu quả của giáo trình trong lĩnh vực giảng dạy Tiếng Anh Tổng quát (GE) cho sinh viên không chuyên ngữ lại khá khan hiếm. Nghiên cứu này được thực hiện tại Trường Đại học Sài Gòn (SGU). Kết quả nghiên cứu cho thấy một xu hướng phổ biến trong số người học tiếng Anh không chuyên là thường sử dụng giáo trình chủ yếu như các tài liệu tham khảo, giúp họ hiểu rõ các định nghĩa cần thiết cho việc học và chuẩn bị cho kì thi. Cụ thể, dữ liệu của nghiên cứu định tính cho thấy giáo trình được coi là nặng nề, khó tiếp cận và không hấp dẫn, dẫn đến việc người học coi tài liệu đọc là phần phụ thuộc trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, kết quả định lượng thể hiện một cái nhìn phức tạp hơn về thái độ của người học đối với giáo trình. Bài viết cũng khám phá những tác động phát sinh từ những nhận thức này trong quá trình giảng dạy và đưa ra những đề xuất sơ bộ nhằm tăng cường văn hóa đọc thường xuyên và tích cực trong cách học ở bậc đại học.
您的意见是什么?本校的英语教学(EFL)与其他学校的英语教学(EFL)不同,本校的英语教学(EFL)与其他学校的英语教学(EFL)不同,本校的英语教学(EFL)与其他学校的英语教学(EFL)不同,本校的英语教学(EFL)与其他学校的英语教学(EFL)不同,本校的英语教学(EFL)与其他学校的英语教学(EFL)不同,本校的英语教学(EFL)与其他学校的英语教学(EFL)不同,本校的英语教学(EFL)与其他学校的英语教学(EFL)不同,本校的英语教学(EFL)与其他学校的英语教学(EFL)不同,本校的英语教学(EFL)与其他学校的英语教学(EFL)不同。现在,您可以从我们的网站上下载您所需要的信息。Nghiên cứu này được thản hiện tại Trường Đạiọn Sài Gòn (SGU).您可以在您的网站上通过审查来了解您的想法、在此,我谨提醒您,在您选择了您的公司后,您的公司会根据您的需求来决定您的选择。在此情况下,您可以选择在您的网站上发布您的信息,您也可以选择在您的网站上发布您的产品或服务的信息,或者在您的网站上发布您的产品或服务的信息。在此,我想向您介绍一下我们的网站。您可以通过以下方式来了解我们的网站。您可以在您的電腦上選擇 "驅動程式 "或 "驅動程式",也可以選擇 "驅動程式 "或 "驅動程式"。
{"title":"STUDENTS’ ATTITUDES TOWARDS EFL TEXTBOOKS: A CASE STUDY AT SAIGON UNIVERSITY","authors":"Vương Thảo Nguyên","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.3992(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.3992(2024)","url":null,"abstract":"Trong quá trình giảng dạy, một vấn đề nảy sinh khi nhắc đến đối tượng người học học tiếng Anh như một ngoại ngữ (EFL) đó là họ thường không đạt được những tiêu chí do giảng viên đặt ra trong việc đọc tài liệu. Hơn nữa, các nghiên cứu đánh giá tính hiệu quả của giáo trình trong lĩnh vực giảng dạy Tiếng Anh Tổng quát (GE) cho sinh viên không chuyên ngữ lại khá khan hiếm. Nghiên cứu này được thực hiện tại Trường Đại học Sài Gòn (SGU). Kết quả nghiên cứu cho thấy một xu hướng phổ biến trong số người học tiếng Anh không chuyên là thường sử dụng giáo trình chủ yếu như các tài liệu tham khảo, giúp họ hiểu rõ các định nghĩa cần thiết cho việc học và chuẩn bị cho kì thi. Cụ thể, dữ liệu của nghiên cứu định tính cho thấy giáo trình được coi là nặng nề, khó tiếp cận và không hấp dẫn, dẫn đến việc người học coi tài liệu đọc là phần phụ thuộc trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, kết quả định lượng thể hiện một cái nhìn phức tạp hơn về thái độ của người học đối với giáo trình. Bài viết cũng khám phá những tác động phát sinh từ những nhận thức này trong quá trình giảng dạy và đưa ra những đề xuất sơ bộ nhằm tăng cường văn hóa đọc thường xuyên và tích cực trong cách học ở bậc đại học. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"121 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140370151","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4148(2024)
Nguyễn Thị Ngọc Xuân
Chuyển đổi số đã có sự tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, trong đó có giáo dục. Trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, yếu tố văn hóa chất lượng có ảnh hưởng không nhỏ đến chuyển đổi số. Bài viết phân tích các yếu tố văn hóa chất lượng ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số ở Trường Đại học Trà Vinh. Dữ liệu được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, khảo sát 287 cán bộ quản lí và giảng viên đang làm việc tại Trường Đại học Trà Vinh. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số trong nhà trường được đo lường và xác định thông qua kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số theo mức độ khác nhau, đó là: 1) Giá trị thuộc lĩnh vực học thuật; (2) Giá trị thuộc lĩnh vực xã hội; (3) Giá trị thuộc lĩnh vực nhân văn; (4) Giá trị thuộc lĩnh vực văn hóa; (5) Giá trị thuộc lĩnh vực cơ sở vật chất và nguồn học liệu.
{"title":"INFLUENCE OF QUALITY CULTURE ON DIGITAL TRANSFORMATION: A CASE STUDY OF TRA VINH UNIVERSITY","authors":"Nguyễn Thị Ngọc Xuân","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4148(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4148(2024)","url":null,"abstract":"Chuyển đổi số đã có sự tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, trong đó có giáo dục. Trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, yếu tố văn hóa chất lượng có ảnh hưởng không nhỏ đến chuyển đổi số. Bài viết phân tích các yếu tố văn hóa chất lượng ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số ở Trường Đại học Trà Vinh. Dữ liệu được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, khảo sát 287 cán bộ quản lí và giảng viên đang làm việc tại Trường Đại học Trà Vinh. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số trong nhà trường được đo lường và xác định thông qua kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số theo mức độ khác nhau, đó là: 1) Giá trị thuộc lĩnh vực học thuật; (2) Giá trị thuộc lĩnh vực xã hội; (3) Giá trị thuộc lĩnh vực nhân văn; (4) Giá trị thuộc lĩnh vực văn hóa; (5) Giá trị thuộc lĩnh vực cơ sở vật chất và nguồn học liệu. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"85 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140371045","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.3986(2024)
Lương Tấn Trung, Đỗ Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Minh Thuỷ, Huỳnh Tân
Vấn đề của các trường đại học ở Việt Nam hiện nay không chỉ là nâng cao chất lượng đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực mà còn là vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh với các trường đại học trên thế giới. Mặt khác, việc hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ, chuyên môn cao để trụ vững trước áp lực cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn từ bên ngoài. Vì vậy, bài viết này được thực hiện nhằm mở ra một hướng nghiên cứu mới giúp các trường đại học, nhà quản lí đại học đạt được mục tiêu đề ra, đó là nâng cao chất lượng đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội. Với dữ liệu 550 được thu thập tại 15 trường đại học dược trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả kiểm định 06 giả thuyết nghiên cứu đã chấp nhận, đồng thời khẳng định tác động của công tác quản lí nhà trường đến chất lượng đào tạo. Kết quả nghiên cứu đã bổ sung cơ sở lí luận về tác động của quản lí nhà trường đến chất lượng đào tạo của các trường đại học. Đồng thời, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm giúp các nhà quản lí trường đại học nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc tăng cường quản trị trường học, năng lực giảng viên và chất lượng dịch vụ.
{"title":"IMPACT OF UNIVERSITY GOVERNANCE AND LECTURER'S COMPETENCE TO HIGHER EDUCATION QUALITY IN MEDICAL AND PHARMACEUTICAL UNIVERSITIES: THE MEDIATING ROLE OF SERVICE QUALITY","authors":"Lương Tấn Trung, Đỗ Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Minh Thuỷ, Huỳnh Tân","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.3986(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.3986(2024)","url":null,"abstract":"Vấn đề của các trường đại học ở Việt Nam hiện nay không chỉ là nâng cao chất lượng đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực mà còn là vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh với các trường đại học trên thế giới. Mặt khác, việc hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ, chuyên môn cao để trụ vững trước áp lực cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn từ bên ngoài. Vì vậy, bài viết này được thực hiện nhằm mở ra một hướng nghiên cứu mới giúp các trường đại học, nhà quản lí đại học đạt được mục tiêu đề ra, đó là nâng cao chất lượng đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội. Với dữ liệu 550 được thu thập tại 15 trường đại học dược trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả kiểm định 06 giả thuyết nghiên cứu đã chấp nhận, đồng thời khẳng định tác động của công tác quản lí nhà trường đến chất lượng đào tạo. Kết quả nghiên cứu đã bổ sung cơ sở lí luận về tác động của quản lí nhà trường đến chất lượng đào tạo của các trường đại học. Đồng thời, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm giúp các nhà quản lí trường đại học nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc tăng cường quản trị trường học, năng lực giảng viên và chất lượng dịch vụ. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"74 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140371455","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.3968(2024)
Nguyễn Hữu Nghĩa, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Minh Đạo, Tưởng Thị Thu Hường, Nguyen Thi Huong Lan, Châu Thị Như Quỳnh, L. N. Siêu, Võ Thị Mộng Thắm, Le Xuan Thang, T. Q. Thiện, Phan Quang Trung, Trương Trường Sơn
Mục đích của nghiên cứu này là điều tra mức độ ô nhiễm các nguyên tố vi lượng có khả năng gây độc trong đất của tỉnh Đồng Nai, Việt Nam. Để đạt được điều này, phương pháp Phân tích kích hoạt Neutron (INAA) đã được sử dụng để đo nồng độ của năm nguyên tố vi lượng có khả năng gây độc hại, bao gồm mangan (Mn), asen (As), crom (Cr), antimon (Sb) và kẽm (Zn), trên 30 mẫu đất được thu thập từ khu vực. Sau đó, chỉ số tích tụ địa chất (Igeo) và hệ số làm giàu (EF) được sử dụng để đánh giá sự tồn tại của các chất gây ô nhiễm do con người gây ra và cường độ lắng đọng của chúng trên bề mặt đất. Kết quả của Igeo cho thấy các mức độ ô nhiễm khác nhau đối với từng nguyên tố được điều tra, với Sb cho thấy mức độ ô nhiễm cao nhất, tiếp theo là Zn, Cr, As và Mn. Phân tích EF cũng chứng minh rằng giá trị hệ số làm giàu trung bình là cao nhất đối với Sb, tiếp theo là As, Zn, Cr và Mn. Kết quả của nghiên cứu này cung cấp dữ liệu cơ bản quan trọng cho nghiên cứu trong tương lai về ô nhiễm đất ở tỉnh Đồng Nai và các khu vực công nghiệp hóa nhanh chóng khác. Hi vọng rằng những phát hiện này sẽ đóng vai trò là nguồn tài nguyên quý giá cho các nhà hoạch định chính sách và quản lí môi trường đang tìm cách giảm thiểu rủi ro liên quan đến ô nhiễm đất và thúc đẩy các hoạt động sử dụng đất bền vững.
您可以在越南的Đồng Nai(Đồng Nai, Việt Nam)看到我们的网站。国家中医药管理局(INAA)是世界上最大的中子治疗中心、锰(Mn)、砷(As)、铬(Cr)、锑(Sb)和锌(Zn)的含量为30毫克。在这里,它既是一个 "Igeo",又是一个 "EF",它还可以作为一个 "汉字"。Igeo 公司的产品包括锌、铬、砷和锰。EF 的主要作用是通过对锰和锌的分析来判断锰、铬和砷的含量。您可以在您的网站上找到有关的信息。现在,您可以通过在您的网站上输入您想要的信息来获得更多信息。您可以在您的网站上找到关于您的公司和产品的信息,也可以在您的网站上找到关于您的公司和产品的信息。
{"title":"ASSESSMENT OF SOME POTENTIALLY TOXIC TRACE ELEMENTS IN SURFACE SOILS OF DONG NAI PROVINCE USING NEUTRON ACTIVATION ANALYSIS","authors":"Nguyễn Hữu Nghĩa, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Minh Đạo, Tưởng Thị Thu Hường, Nguyen Thi Huong Lan, Châu Thị Như Quỳnh, L. N. Siêu, Võ Thị Mộng Thắm, Le Xuan Thang, T. Q. Thiện, Phan Quang Trung, Trương Trường Sơn","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.3968(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.3968(2024)","url":null,"abstract":"Mục đích của nghiên cứu này là điều tra mức độ ô nhiễm các nguyên tố vi lượng có khả năng gây độc trong đất của tỉnh Đồng Nai, Việt Nam. Để đạt được điều này, phương pháp Phân tích kích hoạt Neutron (INAA) đã được sử dụng để đo nồng độ của năm nguyên tố vi lượng có khả năng gây độc hại, bao gồm mangan (Mn), asen (As), crom (Cr), antimon (Sb) và kẽm (Zn), trên 30 mẫu đất được thu thập từ khu vực. Sau đó, chỉ số tích tụ địa chất (Igeo) và hệ số làm giàu (EF) được sử dụng để đánh giá sự tồn tại của các chất gây ô nhiễm do con người gây ra và cường độ lắng đọng của chúng trên bề mặt đất. Kết quả của Igeo cho thấy các mức độ ô nhiễm khác nhau đối với từng nguyên tố được điều tra, với Sb cho thấy mức độ ô nhiễm cao nhất, tiếp theo là Zn, Cr, As và Mn. Phân tích EF cũng chứng minh rằng giá trị hệ số làm giàu trung bình là cao nhất đối với Sb, tiếp theo là As, Zn, Cr và Mn. Kết quả của nghiên cứu này cung cấp dữ liệu cơ bản quan trọng cho nghiên cứu trong tương lai về ô nhiễm đất ở tỉnh Đồng Nai và các khu vực công nghiệp hóa nhanh chóng khác. Hi vọng rằng những phát hiện này sẽ đóng vai trò là nguồn tài nguyên quý giá cho các nhà hoạch định chính sách và quản lí môi trường đang tìm cách giảm thiểu rủi ro liên quan đến ô nhiễm đất và thúc đẩy các hoạt động sử dụng đất bền vững.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"110 21","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140370405","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4123(2024)
Lê Văn Mạnh
Nội dung chính của bài báo là chứng minh công thức về số nghiệm của phương trình đồng dư , trong đó là đa thức thuần nhất bậc 2 với hệ số nguyên và là số nguyên tố (gọi tắt là phương trình đồng dư thuần nhất bậc 2 theo modulo nguyên tố). Nghiên cứu tiếp cận vấn đề một cách tự nhiên thông qua các kết quả tương đối sơ cấp, bao gồm các kết quả của số học và dạng toàn phương, để xây dựng công thức tính số nghiệm của phương trình đồng dư nói trên. Khác với các chứng minh khác bằng kiến thức cao cấp, kết quả của nghiên cứu không chỉ đưa ra công thức tính số nghiệm mà còn chỉ ra rằng các nghiệm của phương trình hoàn toàn được xác định thông qua việc áp dụng các biến đổi đại số cho các dạng toàn phương.
{"title":"THE NUMBER OF SOLUTIONS OF CONGRUENCE OF HOMOGENEOUS QUADRATIC POLYNOMIALS WITH PRIME MODULUS","authors":"Lê Văn Mạnh","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4123(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4123(2024)","url":null,"abstract":"Nội dung chính của bài báo là chứng minh công thức về số nghiệm của phương trình đồng dư , trong đó là đa thức thuần nhất bậc 2 với hệ số nguyên và là số nguyên tố (gọi tắt là phương trình đồng dư thuần nhất bậc 2 theo modulo nguyên tố). Nghiên cứu tiếp cận vấn đề một cách tự nhiên thông qua các kết quả tương đối sơ cấp, bao gồm các kết quả của số học và dạng toàn phương, để xây dựng công thức tính số nghiệm của phương trình đồng dư nói trên. Khác với các chứng minh khác bằng kiến thức cao cấp, kết quả của nghiên cứu không chỉ đưa ra công thức tính số nghiệm mà còn chỉ ra rằng các nghiệm của phương trình hoàn toàn được xác định thông qua việc áp dụng các biến đổi đại số cho các dạng toàn phương. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"88 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140371151","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4122(2024)
Phạm Võ Trung Hậu, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lê Nguyễn Hoàng Giao, Nguyễn Thiên Trung, Lý Duy Nhất
Người học và làm nghiên cứu đối với bức xạ hạt nhân cũng phải đối mặt với những vấn đề về đảm bảo an toàn bức xạ, hạn chế về mặt thời gian thực hiện thí nghiệm, thiết bị vận hành đắt đỏ và đặc biệt là hạn chế về tính trực quan trong quan sát các tương tác của bức xạ với vật chất. Việc ứng dụng khoa học máy tính để xây dựng phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực bức xạ hạt nhân là một giải pháp tối ưu để khắc phục các hạn chế trên. Tuy nhiên, số lượng phần mềm hỗ trợ mô phỏng tương tác của bức xạ với vật chất rất ít ỏi và tính năng của chúng còn khá đơn điệu. Do đó, chúng tôi xây dựng một phần mới là VIRMG4, được viết dựa trên code Geant4/Gamos. Mục tiêu của VIRMG4 là trực quan hóa các tương tác của bức xạ bằng các file VRML, giúp quan sát đường đi của bức xạ, cho phép người dùng tự do xây hệ mô phỏng theo mong muốn với đa dạng các loại nguồn và hình học, đòng thời hỗ trợ tính toán liều cho phantom (phân bố liều theo không gian/độ sâu). Phần mềm VIRMG4 hiện vẫn đang trong quá trình phát triển, trong tương lai nhóm sẽ cập nhật thêm các tính năng để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng.
{"title":"DEVELOPING A VISUAL SIMULATION SOFTWARE FOR INTERACTION OF RADIATION WITH MATERIALS","authors":"Phạm Võ Trung Hậu, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lê Nguyễn Hoàng Giao, Nguyễn Thiên Trung, Lý Duy Nhất","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4122(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4122(2024)","url":null,"abstract":"Người học và làm nghiên cứu đối với bức xạ hạt nhân cũng phải đối mặt với những vấn đề về đảm bảo an toàn bức xạ, hạn chế về mặt thời gian thực hiện thí nghiệm, thiết bị vận hành đắt đỏ và đặc biệt là hạn chế về tính trực quan trong quan sát các tương tác của bức xạ với vật chất. Việc ứng dụng khoa học máy tính để xây dựng phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực bức xạ hạt nhân là một giải pháp tối ưu để khắc phục các hạn chế trên. Tuy nhiên, số lượng phần mềm hỗ trợ mô phỏng tương tác của bức xạ với vật chất rất ít ỏi và tính năng của chúng còn khá đơn điệu. Do đó, chúng tôi xây dựng một phần mới là VIRMG4, được viết dựa trên code Geant4/Gamos. Mục tiêu của VIRMG4 là trực quan hóa các tương tác của bức xạ bằng các file VRML, giúp quan sát đường đi của bức xạ, cho phép người dùng tự do xây hệ mô phỏng theo mong muốn với đa dạng các loại nguồn và hình học, đòng thời hỗ trợ tính toán liều cho phantom (phân bố liều theo không gian/độ sâu). Phần mềm VIRMG4 hiện vẫn đang trong quá trình phát triển, trong tương lai nhóm sẽ cập nhật thêm các tính năng để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"18 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140369158","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4022(2024)
Lê Hải Mỹ Ngân, Quản Minh Hòa, Lê Ngọc Quỳnh Mai
Nghiên cứu trình bày bài học STEM “Kĩ sư tàu lượn siêu tốc” trong dạy học nội dung Động năng và thế năng thuộc chương trình Vật lí lớp 10. Dựa trên cơ sở lí thuyết về giáo dục STEM và dạy học tích hợp giáo dục hướng nghiệp, chúng tôi xây dựng các hoạt động học tập trong bài học STEM bám sát công việc kĩ sư thiết kế tàu lượn siêu tốc trong công viên giải trí nhằm tăng cường hứng thú nghề nghiệp và bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm với 116 học sinh lớp 10 cho thấy bài học STEM tích hợp giáo dục hướng nghiệp “Kĩ sư thiết kế tàu lượn siêu tốc” đã giúp đạt được các yêu cầu cần đạt về năng lực vật lí thuộc nội dung động năng thế năng. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát hứng thú nghề nghiệp STEM sử dụng công cụ STEM-CIS (STEM Career Interest Survey) cho thấy học sinh sau khi tham gia bài học cảm thấy tự tin hơn với các công việc trong lĩnh vực STEM, từ đó nâng cao hứng thú nghề nghiệp STEM để từ đó học sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệp. Kết quả đánh giá và phân tích biểu hiện năng lực định hướng nghề nghiệp cho thấy các em đã có nhận thức tốt về công việc kĩ sư.
{"title":"INTEGRATED CAREER-BASED STEM LESSON \"ROLLER COASTER ENGINEER\" IN TEACHING KINETIC AND POTENTIAL ENERGY - PHYSICS 10","authors":"Lê Hải Mỹ Ngân, Quản Minh Hòa, Lê Ngọc Quỳnh Mai","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4022(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4022(2024)","url":null,"abstract":"Nghiên cứu trình bày bài học STEM “Kĩ sư tàu lượn siêu tốc” trong dạy học nội dung Động năng và thế năng thuộc chương trình Vật lí lớp 10. Dựa trên cơ sở lí thuyết về giáo dục STEM và dạy học tích hợp giáo dục hướng nghiệp, chúng tôi xây dựng các hoạt động học tập trong bài học STEM bám sát công việc kĩ sư thiết kế tàu lượn siêu tốc trong công viên giải trí nhằm tăng cường hứng thú nghề nghiệp và bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm với 116 học sinh lớp 10 cho thấy bài học STEM tích hợp giáo dục hướng nghiệp “Kĩ sư thiết kế tàu lượn siêu tốc” đã giúp đạt được các yêu cầu cần đạt về năng lực vật lí thuộc nội dung động năng thế năng. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát hứng thú nghề nghiệp STEM sử dụng công cụ STEM-CIS (STEM Career Interest Survey) cho thấy học sinh sau khi tham gia bài học cảm thấy tự tin hơn với các công việc trong lĩnh vực STEM, từ đó nâng cao hứng thú nghề nghiệp STEM để từ đó học sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệp. Kết quả đánh giá và phân tích biểu hiện năng lực định hướng nghề nghiệp cho thấy các em đã có nhận thức tốt về công việc kĩ sư. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"33 17","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140372604","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}