Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4020(2024)
Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Văn Mỷ, Huỳnh Thị Nhàn, Nguyễn Minh Thái
Nghiên cứu này xây dựng và thẩm định một bài thực hành hoá học phân tích về định lượng ibuprofen trong viên nén bằng phương pháp UHPLC-PDA/MS cho các sinh viên ở bậc đại học. Theo đó, ibuprofen được trích li từ bột thuốc và thực hiện phân tích sắc kí bằng cột Acquity UPLC® BEH C18 (1.7 μm; 2.1 × 50 mm) với hệ phase động là hỗn hợp 0.1% HCOOH:ACN (40:60, v/v), tốc độ dòng đẳng môi là 0.9 mL/min và định lượng ở bước sóng 254 nm. Kết quả thẩm định cho thấy phương pháp phân tích có tính đặc hiệu cao, có tương quan tuyến tính và tương thích hệ thống tốt, độ lặp lại RSD = 0.75%, độ thu hồi đạt 101,3%, giới hạn phát hiện LOD là 1.00 ppm và giới hạn định lượng LOQ là 3.30 ppm. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy thời gian thực hiện bài thực hành khoảng 4.5-5 giờ và quy trình phân tích đạt yêu cầu về độ chụm trung gian. Ngoài ra, các thông số thực nghiệm trên còn được xác nhận bằng đầu dò khối phổ (MS) kết hợp với thiết bị UHPLC. Những tìm thấy này đã chứng minh rằng phương pháp phân tích được sử dụng là một phương pháp đầy hứa hẹn và hiệu quả cho việc xây dựng bài thực hành hóa học phân tích đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 và là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho sinh viên và giáo viên.
{"title":"STUDY ON ESTABLISHING ANALYTICAL CHEMISTRY PRACTICE ON UHPLC-PDA/MS EQUIPMENT","authors":"Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Văn Mỷ, Huỳnh Thị Nhàn, Nguyễn Minh Thái","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4020(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4020(2024)","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này xây dựng và thẩm định một bài thực hành hoá học phân tích về định lượng ibuprofen trong viên nén bằng phương pháp UHPLC-PDA/MS cho các sinh viên ở bậc đại học. Theo đó, ibuprofen được trích li từ bột thuốc và thực hiện phân tích sắc kí bằng cột Acquity UPLC® BEH C18 (1.7 μm; 2.1 × 50 mm) với hệ phase động là hỗn hợp 0.1% HCOOH:ACN (40:60, v/v), tốc độ dòng đẳng môi là 0.9 mL/min và định lượng ở bước sóng 254 nm. Kết quả thẩm định cho thấy phương pháp phân tích có tính đặc hiệu cao, có tương quan tuyến tính và tương thích hệ thống tốt, độ lặp lại RSD = 0.75%, độ thu hồi đạt 101,3%, giới hạn phát hiện LOD là 1.00 ppm và giới hạn định lượng LOQ là 3.30 ppm. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy thời gian thực hiện bài thực hành khoảng 4.5-5 giờ và quy trình phân tích đạt yêu cầu về độ chụm trung gian. Ngoài ra, các thông số thực nghiệm trên còn được xác nhận bằng đầu dò khối phổ (MS) kết hợp với thiết bị UHPLC. Những tìm thấy này đã chứng minh rằng phương pháp phân tích được sử dụng là một phương pháp đầy hứa hẹn và hiệu quả cho việc xây dựng bài thực hành hóa học phân tích đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 và là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho sinh viên và giáo viên. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"7 9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140373155","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.3857(2024)
Mai Hữu Phương, Lê Kim Khánh Linh
Cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L.) là loại cỏ lâu năm, có nguồn gốc từ Ấn Độ và hiện được trồng ở nhiều nơi ở vùng nhiệt đới. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh cỏ Vetiver có khả năng kháng oxy hóa (yếu tố có thể dẫn đến viêm) và giảm sự di chuyển của bạch cầu (một trong các giai đoạn của phản ứng viêm). Tuy nhiên, ở Việt Nam, các nghiên cứu khoa học về khả năng kháng viêm của cỏ Vetiver còn nhiều hạn chế. Trong nghiên cứu này, chúng tôi kiểm tra hoạt tính kháng viêm của cao chiết ethanol từ rễ cỏ Vetiver thông qua mô hình biến tính protein albumin. Kết quả cho thấy cao chiết ethanol từ rễ cỏ Vetiver có hoạt tính kháng viêm tốt với IC50 = 157.63 ± 4.89 µg/mL. Kết quả nghiên cứu này sẽ mở rộng hiểu biết của chúng ta về hoạt tính kháng viêm của rễ cỏ Vetiver, góp phần điều trị các triệu chứng viêm trong nhiều bệnh lí.
{"title":"EVALUATION OF THE ANTI-INFLAMMATORY ACTIVITY OF VETIVER ROOT EXTRACT IN DAK LAK, VIET NAM","authors":"Mai Hữu Phương, Lê Kim Khánh Linh","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.3857(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.3857(2024)","url":null,"abstract":"Cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L.) là loại cỏ lâu năm, có nguồn gốc từ Ấn Độ và hiện được trồng ở nhiều nơi ở vùng nhiệt đới. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh cỏ Vetiver có khả năng kháng oxy hóa (yếu tố có thể dẫn đến viêm) và giảm sự di chuyển của bạch cầu (một trong các giai đoạn của phản ứng viêm). Tuy nhiên, ở Việt Nam, các nghiên cứu khoa học về khả năng kháng viêm của cỏ Vetiver còn nhiều hạn chế. Trong nghiên cứu này, chúng tôi kiểm tra hoạt tính kháng viêm của cao chiết ethanol từ rễ cỏ Vetiver thông qua mô hình biến tính protein albumin. Kết quả cho thấy cao chiết ethanol từ rễ cỏ Vetiver có hoạt tính kháng viêm tốt với IC50 = 157.63 ± 4.89 µg/mL. Kết quả nghiên cứu này sẽ mở rộng hiểu biết của chúng ta về hoạt tính kháng viêm của rễ cỏ Vetiver, góp phần điều trị các triệu chứng viêm trong nhiều bệnh lí. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"71 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140371320","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4110(2024)
Đào Nhựt Anh, Đỗ Huy Thọ, Nguyễn T. Huệ, Hoàng Thái An
Phản ứng bắt xạ proton-deuteron (pd) ảnh hưởng đáng kể đến quá trình tổng hợp hạt nhân nguyên thủy. Sử dụng mô hình thế hiện tượng luận, chúng tôi phân tích phản ứng bắt xạ pd ở mức năng lượng dưới 300 keV, tập trung vào chuyển dịch lưỡng cực điện (E1). Các trạng thái liên kết và tán xạ được xác định thông qua thế năng Woods-Saxon bằng cách giải các phương trình Schrödinger. Kết quả lí thuyết được so sánh với dữ liệu thực nghiệm chọn lọc để kiểm chứng tính toán lí thuyết của chúng tôi.
{"title":"ANALYSIS OF E1 TRANSITION IN PD RADIATIVE CAPTURE WITHIN POTENTIAL MODEL","authors":"Đào Nhựt Anh, Đỗ Huy Thọ, Nguyễn T. Huệ, Hoàng Thái An","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4110(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4110(2024)","url":null,"abstract":"Phản ứng bắt xạ proton-deuteron (pd) ảnh hưởng đáng kể đến quá trình tổng hợp hạt nhân nguyên thủy. Sử dụng mô hình thế hiện tượng luận, chúng tôi phân tích phản ứng bắt xạ pd ở mức năng lượng dưới 300 keV, tập trung vào chuyển dịch lưỡng cực điện (E1). Các trạng thái liên kết và tán xạ được xác định thông qua thế năng Woods-Saxon bằng cách giải các phương trình Schrödinger. Kết quả lí thuyết được so sánh với dữ liệu thực nghiệm chọn lọc để kiểm chứng tính toán lí thuyết của chúng tôi. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"137 19","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140369645","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4132(2024)
Lê Thanh Tuấn
Bài viết phân tích những yếu tố Nhật Bản đối với trường hợp điển hình là tập đoàn Aeon. Tìm hiểu quá trình triển khai quảng bá Nhật Bản bằng chính sức mạnh mềm, từ đó làm rõ nét đặc trưng của văn hóa Omotenashi nói riêng và văn hóa Nhật Bản nói chung tại Aeon trong các sự kiện liên quan đến Nhật Bản, cũng như vai trò của Aeon trong các hoạt động cộng đồng. Thực hiện văn hóa kinh doanh Omotenashi trong vận hành bằng sự tinh tế, đồng thời là mô hình một điểm đến với nhiều tiện ích và những hoạt động ý nghĩa cho cộng đồng, Aeon đã chiếm được cảm tình của công chúng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy triển vọng của tập đoàn Aeon đối với Việt Nam. Aeon vẫn sẽ tiếp tục đầu tư cho Việt Nam trong tương lai. Điều này cho thấy sức hút của thị trường Việt Nam đối với doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có Nhật Bản.
您可以在 Nhật Bản 賬戶中查看您的永旺賬戶。您可以在 "Nhật Bản bằng chín sức mạnh mềm "中选择 "Nhật Bản bằng chín sức mạnh mềm"、它的名字叫 Omotenashi、Aeon 擁有自己的字元,但它的意思是 "我的字"。永旺在越南的业务由永旺集团负责。永旺在越南的发展历程。
{"title":"SOFT POWER OF JAPAN IN VIETNAM: A CASE STUDY OF AEON CORPORATION","authors":"Lê Thanh Tuấn","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4132(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4132(2024)","url":null,"abstract":"Bài viết phân tích những yếu tố Nhật Bản đối với trường hợp điển hình là tập đoàn Aeon. Tìm hiểu quá trình triển khai quảng bá Nhật Bản bằng chính sức mạnh mềm, từ đó làm rõ nét đặc trưng của văn hóa Omotenashi nói riêng và văn hóa Nhật Bản nói chung tại Aeon trong các sự kiện liên quan đến Nhật Bản, cũng như vai trò của Aeon trong các hoạt động cộng đồng. Thực hiện văn hóa kinh doanh Omotenashi trong vận hành bằng sự tinh tế, đồng thời là mô hình một điểm đến với nhiều tiện ích và những hoạt động ý nghĩa cho cộng đồng, Aeon đã chiếm được cảm tình của công chúng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy triển vọng của tập đoàn Aeon đối với Việt Nam. Aeon vẫn sẽ tiếp tục đầu tư cho Việt Nam trong tương lai. Điều này cho thấy sức hút của thị trường Việt Nam đối với doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có Nhật Bản. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"16 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140371971","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4096(2024)
Trần Tuấn Nam, Nguyễn Hoàng Huy Tú
Bài báo này nghiên cứu về đối đồng điều địa phương hình thức ứng với iđêan không tối đại. Đây là một mở rộng của đối đồng điều địa phương hình thức ứng với iđêan tối đại của Schenzel (2007). Bằng cách sử dụng các tính chất của giới hạn ngược và tô pô I-adic chúng tôi đã chứng minh được một số tính chất quan trọng của đối đồng điều địa phương hình thức ứng bậc 0 ứng với iđêan không tối đại. Cụ thể, chúng tôi đưa ra các tính toán chi tiết cho đối đồng địa phương hình thức bậc 0 ứng với iđêan không tối đại. Các tính chất tương đương của đối đồng địa phương hình thức bậc 0 ứng với iđêan không tối đại và các iđêan nguyên tố liên kết với môđun cũng được chứng minh chặt chẽ.
{"title":"SOME RESULTS ON THE 0TH FORMAL LOCAL COHOMOLOGY WITH RESPECT TO A NON-MAXIMAL IDEAL","authors":"Trần Tuấn Nam, Nguyễn Hoàng Huy Tú","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4096(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4096(2024)","url":null,"abstract":"Bài báo này nghiên cứu về đối đồng điều địa phương hình thức ứng với iđêan không tối đại. Đây là một mở rộng của đối đồng điều địa phương hình thức ứng với iđêan tối đại của Schenzel (2007). Bằng cách sử dụng các tính chất của giới hạn ngược và tô pô I-adic chúng tôi đã chứng minh được một số tính chất quan trọng của đối đồng điều địa phương hình thức ứng bậc 0 ứng với iđêan không tối đại. Cụ thể, chúng tôi đưa ra các tính toán chi tiết cho đối đồng địa phương hình thức bậc 0 ứng với iđêan không tối đại. Các tính chất tương đương của đối đồng địa phương hình thức bậc 0 ứng với iđêan không tối đại và các iđêan nguyên tố liên kết với môđun cũng được chứng minh chặt chẽ. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"117 25","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140370524","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4128(2024)
Phan Tuấn Ly
Nghiên cứu thể loại là một trong những tầng bậc trong việc phân tích diễn ngôn từ góc nhìn của Ngôn ngữ học chức năng hệ thống (SFL). Martin, J. R. (2007) đã đề xuất ba tầng bậc trong việc tiệm cận diễn ngôn bao gồm: chu cảnh văn hóa, chu cảnh tình huống và ngữ nghĩa diễn ngôn (ngữ pháp – từ vựng). Bài viết này khảo sát Tiềm năng cấu trúc thể loại (GSP) của án lệ tiếng Nhật theo lí thuyết do Hasan (1989) đề xuất, từ đó đưa ra các lưu ý trong quá trình khảo sát đặc trưng thể loại của các loại hình diễn ngôn khác nhau. Kết quả khảo sát 34 án lệ dân sự tiếng của Nhật cho thấy có 9 yếu tố có khả năng xuất hiện, trong đó có 5 yếu tố bắt buộc và 4 yếu tố tùy nghi. Trật tự của các yếu tố được xếp đặt như sau: PreNo, CD, CC, Lsource, CFI, CF, CP, FO và CM. Bài viết đề xuất ba lưu ý lớn trong quá trình khảo sát GSP của thể loại diễn ngôn pháp lí nhằm ứng dụng trong hoạt động giảng dạy tiếng Nhật chuyên ngành Luật.
韓國的 "韓文"(SFL)是由韓國作家馬丁(Martin, J. R., 2007)創作的。Martin, J. R. (2007),通过对以下几个方面的研究,发现了一些新的信息:"在我们的国家,我们的语言、我们的文化和我们的国家(我们的语言--我们的文化--我们的文化)"。在美国,普惠制(GSP)是由哈桑(1989 年)提出的、您可以从您的网站上了解到更多信息。在第34页中,您可以选择9个,5个或4个。您可以选择在此注册:PreNo, CD, CC, Lsource, CFI, CF, CP, FO và CM。GSP 可通过 GSP 的 GSP 功能实现。
{"title":"GENRE ANALYSIS OF JAPANESE CIVIL PRECEDENTS AND SOME ATTENTION OF EXAMINATION","authors":"Phan Tuấn Ly","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4128(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4128(2024)","url":null,"abstract":"Nghiên cứu thể loại là một trong những tầng bậc trong việc phân tích diễn ngôn từ góc nhìn của Ngôn ngữ học chức năng hệ thống (SFL). Martin, J. R. (2007) đã đề xuất ba tầng bậc trong việc tiệm cận diễn ngôn bao gồm: chu cảnh văn hóa, chu cảnh tình huống và ngữ nghĩa diễn ngôn (ngữ pháp – từ vựng). Bài viết này khảo sát Tiềm năng cấu trúc thể loại (GSP) của án lệ tiếng Nhật theo lí thuyết do Hasan (1989) đề xuất, từ đó đưa ra các lưu ý trong quá trình khảo sát đặc trưng thể loại của các loại hình diễn ngôn khác nhau. Kết quả khảo sát 34 án lệ dân sự tiếng của Nhật cho thấy có 9 yếu tố có khả năng xuất hiện, trong đó có 5 yếu tố bắt buộc và 4 yếu tố tùy nghi. Trật tự của các yếu tố được xếp đặt như sau: PreNo, CD, CC, Lsource, CFI, CF, CP, FO và CM. Bài viết đề xuất ba lưu ý lớn trong quá trình khảo sát GSP của thể loại diễn ngôn pháp lí nhằm ứng dụng trong hoạt động giảng dạy tiếng Nhật chuyên ngành Luật. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"117 21","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140370528","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4109(2024)
Huỳnh Thị Thu Toàn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu thái độ và khó khăn của sinh viên đối với các hoạt động nhóm trong giờ học tiếng Anh. Kết quả cho thấy sinh viên có nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động nhóm; tuy nhiên, phần lớn sinh viên thực sự thích thú với hoạt động nhóm và xem nó như là một cách thức hiệu quả để cải thiện các kĩ năng ngôn ngữ. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên gặp nhiều vấn đề khi được yêu cầu làm việc theo nhóm, như: sử dụng tiếng Việt quá nhiều, tranh cãi, mất thể diện, bị kiểm soát, ngại ngùng... Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả gợi ý một vài giải pháp nhằm thực hiện thành công hơn trong hoạt động nhóm.
{"title":"PROBLEMS IN GROUP WORK ACTIVITIES OF STUDENTS IN NON-MAJOR ENGLISH CLASSES","authors":"Huỳnh Thị Thu Toàn","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4109(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4109(2024)","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu thái độ và khó khăn của sinh viên đối với các hoạt động nhóm trong giờ học tiếng Anh. Kết quả cho thấy sinh viên có nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động nhóm; tuy nhiên, phần lớn sinh viên thực sự thích thú với hoạt động nhóm và xem nó như là một cách thức hiệu quả để cải thiện các kĩ năng ngôn ngữ. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên gặp nhiều vấn đề khi được yêu cầu làm việc theo nhóm, như: sử dụng tiếng Việt quá nhiều, tranh cãi, mất thể diện, bị kiểm soát, ngại ngùng... Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả gợi ý một vài giải pháp nhằm thực hiện thành công hơn trong hoạt động nhóm. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"21 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140372144","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-28DOI: 10.54607/hcmue.js.21.3.4063(2024)
Trần Thị Minh Định, Bui Anh Tuyet, Võ Thị Ngọc Giào
Địa y, được hình thành do sự cộng sinh của nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam, ngày càng được công nhận về các đặc tính chữa bệnh tiềm năng, bao gồm cả tiềm năng của chúng trong điều trị bệnh tiểu đường loại 2. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các chất chuyển hóa có hoạt tính sinh học của địa y do nấm cộng sinh tạo ra. Nghiên cứu này đã phân lập nấm cộng sinh từ mẫu địa y Graphis, khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và ức chế α-glucosidase của cao ethyl acetate của nó. Cao chiết thể hiện hoạt tính loại gốc tự do DPPH yếu. Tuy nhiên, nó thể hiện hoạt tính ức chế α-glucosidase mạnh, với giá trị IC50 là 43,3 ± 1,9 μg/mL, cho thấy tiềm năng của nó trong việc kiểm soát tình trạng tăng đường huyết sau bữa ăn. Những phát hiện này cho thấy tiềm năng của nấm cộng sinh địa y Graphis sp. trong kiểm soát bệnh tiểu đường loại 2.
Địa y, được hình thành do sự cộng sinh của nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam、你可以在你的网站上找到一些信息,比如:"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"、"你是谁"。Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các chất chuyển hóa có hoạt tín sinh họn phương của y do nấmng c sinh tạo ra.在Graphis公司,您可以从氧气和葡萄糖苷酶中选择乙酸乙酯。DPPH 的使用方法是通过在 DPPH 反应器中添加 DPPH 来实现的。这种糖苷酶的 IC50 值为 43,3 ± 1,9 μg/mL,与其他糖苷酶的 IC50 值相同。2. 在藻类中,Graphis sp.也是一种藻类。
{"title":"ALPHA-GLUCOSIDASE INHIBITORY AND ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF ETHYL ACETATE EXTRACT FROM Graphis sp. MYCOBIONT","authors":"Trần Thị Minh Định, Bui Anh Tuyet, Võ Thị Ngọc Giào","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4063(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4063(2024)","url":null,"abstract":"Địa y, được hình thành do sự cộng sinh của nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam, ngày càng được công nhận về các đặc tính chữa bệnh tiềm năng, bao gồm cả tiềm năng của chúng trong điều trị bệnh tiểu đường loại 2. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các chất chuyển hóa có hoạt tính sinh học của địa y do nấm cộng sinh tạo ra. Nghiên cứu này đã phân lập nấm cộng sinh từ mẫu địa y Graphis, khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và ức chế α-glucosidase của cao ethyl acetate của nó. Cao chiết thể hiện hoạt tính loại gốc tự do DPPH yếu. Tuy nhiên, nó thể hiện hoạt tính ức chế α-glucosidase mạnh, với giá trị IC50 là 43,3 ± 1,9 μg/mL, cho thấy tiềm năng của nó trong việc kiểm soát tình trạng tăng đường huyết sau bữa ăn. Những phát hiện này cho thấy tiềm năng của nấm cộng sinh địa y Graphis sp. trong kiểm soát bệnh tiểu đường loại 2. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"28 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140372888","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-02-29DOI: 10.54607/hcmue.js.21.2.4072(2024)
Nguyễn Đức Trung
Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh bất đẳng thức Harnack yếu cho toán tử loại Schrodinger. Kết quả này tổng quát kết quả đã có của Z.Shen. (Z.Shen, 1995).Từ khóa: Bất đẳng thức Harnack yếu, toán tử loại Schrodinger, biên Neumann.
从现在开始,您可以通过哈纳克来了解薛定谔。(Z.Shen, 1995).Từ khóa: Bất đẳng thức Harnack yếu, toán tử loại Schrodinger, biên Neumann.
{"title":"Bất đẳng thức Harnack yếu cho toán tử loại Schrodinger.","authors":"Nguyễn Đức Trung","doi":"10.54607/hcmue.js.21.2.4072(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.2.4072(2024)","url":null,"abstract":"Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh bất đẳng thức Harnack yếu cho toán tử loại Schrodinger. Kết quả này tổng quát kết quả đã có của Z.Shen. (Z.Shen, 1995).Từ khóa: Bất đẳng thức Harnack yếu, toán tử loại Schrodinger, biên Neumann.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"7 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-02-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140412646","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-02-29DOI: 10.54607/hcmue.js.21.2.4103(2024)
Trần Dương Quốc Hòa, Nguyễn Đắc Thanh
Phong cách giảng dạy được biết đến là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và sự thành công trong học tập của sinh viên, và cũng là một chủ đề được nghiên cứu rộng rãi trong lĩnh vực giáo dục. Thông qua tổng hợp và phân tích các nghiên cứu trước đây, bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu hiện tại đối với phong cách giảng dạy của giảng viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự quan tâm toàn cầu đối với các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến phong cách giảng dạy trong môi trường giáo dục đại học. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lĩnh vực nghiên cứu này còn rất hạn chế, đòi hỏi phải tăng cường nghiên cứu cả về lí luận lẫn thực tiễn để hỗ trợ giảng viên Việt Nam trong việc lựa chọn và điều chỉnh phong cách giảng dạy đáp ứng nhu cầu ngày càng phức tạp của môi trường giáo dục hiện đại.
{"title":"Tổng quan nghiên cứu về phong cách giảng dạy của giảng viên và định hướng nghiên cứu cho giáo dục Việt Nam","authors":"Trần Dương Quốc Hòa, Nguyễn Đắc Thanh","doi":"10.54607/hcmue.js.21.2.4103(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.2.4103(2024)","url":null,"abstract":"Phong cách giảng dạy được biết đến là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và sự thành công trong học tập của sinh viên, và cũng là một chủ đề được nghiên cứu rộng rãi trong lĩnh vực giáo dục. Thông qua tổng hợp và phân tích các nghiên cứu trước đây, bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu hiện tại đối với phong cách giảng dạy của giảng viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự quan tâm toàn cầu đối với các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến phong cách giảng dạy trong môi trường giáo dục đại học. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lĩnh vực nghiên cứu này còn rất hạn chế, đòi hỏi phải tăng cường nghiên cứu cả về lí luận lẫn thực tiễn để hỗ trợ giảng viên Việt Nam trong việc lựa chọn và điều chỉnh phong cách giảng dạy đáp ứng nhu cầu ngày càng phức tạp của môi trường giáo dục hiện đại.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"3 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-02-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140412724","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}