Pub Date : 2024-01-31DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.3985(2024)
N. Nga, Phan Ngọc Yến
Máy tính cầm tay là một trong những công cụ, phương tiện học Toán phổ biến và quen thuộc đối với học sinh. Trong bài báo này, chúng tôi làm rõ những lợi ích mà máy tính cầm tay mang lại trong việc dạy học Toán, đặc biệt là tiềm năng của máy tính cầm tay trong dạy và học Xác suất ở trường phổ thông. Chúng tôi cũng xây dựng và triển khai một hoạt động dạy học để học sinh sử dụng máy tính cầm tay tiếp cận khái niệm xác suất thực nghiệm cũng như hiểu rõ về mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm và xác suất cổ điển.Qua đó, giúp học sinh biết được nghĩa của khái niệm xác suất theo tiếp cận thống kê và áp dụng được vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
{"title":"DẠY HỌC XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY","authors":"N. Nga, Phan Ngọc Yến","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.3985(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.3985(2024)","url":null,"abstract":" Máy tính cầm tay là một trong những công cụ, phương tiện học Toán phổ biến và quen thuộc đối với học sinh. Trong bài báo này, chúng tôi làm rõ những lợi ích mà máy tính cầm tay mang lại trong việc dạy học Toán, đặc biệt là tiềm năng của máy tính cầm tay trong dạy và học Xác suất ở trường phổ thông. Chúng tôi cũng xây dựng và triển khai một hoạt động dạy học để học sinh sử dụng máy tính cầm tay tiếp cận khái niệm xác suất thực nghiệm cũng như hiểu rõ về mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm và xác suất cổ điển.Qua đó, giúp học sinh biết được nghĩa của khái niệm xác suất theo tiếp cận thống kê và áp dụng được vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"160 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140475155","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-29DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.3932(2024)
Mai Mỹ Hạnh
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tự hủy hoại bản thân của vị thành niên tại các đô thị phía Nam, Việt Nam cho thấy yếu tố “thất vọng về bản thân” với 37,1%, “tôi muốn mọi người trong gia đình hiểu nỗi đau của tôi” với 36,2%, “tôi giận ba mẹ hoặc người thân khác nên tôi làm vậy để trút giận” với 25,8%, yếu tố “chán nản, cô đơn” với 21,6%. Đặc biệt 57.7 % vị thành niên cho rằng “tôi không rõ vì sao, chỉ muốn làm vậy”. Kết quả phỏng vấn cũng cho thấy một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tự hủy hoại bản thân của vị thành niên như áp lực học tập, thất vọng về bản thân mình, kỳ vọng của ba mẹ, cảm thấy mình thất bại, vô dụng, thực hiện hành vi này để trút giận lên ba mẹ hoặc người thân hoặc muốn ba mẹ chú ý đến mình.
{"title":"CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI BẢN THÂN CỦA VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC ĐÔ THỊ PHÍA NAM, VIỆT NAM","authors":"Mai Mỹ Hạnh","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.3932(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.3932(2024)","url":null,"abstract":"Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tự hủy hoại bản thân của vị thành niên tại các đô thị phía Nam, Việt Nam cho thấy yếu tố “thất vọng về bản thân” với 37,1%, “tôi muốn mọi người trong gia đình hiểu nỗi đau của tôi” với 36,2%, “tôi giận ba mẹ hoặc người thân khác nên tôi làm vậy để trút giận” với 25,8%, yếu tố “chán nản, cô đơn” với 21,6%. Đặc biệt 57.7 % vị thành niên cho rằng “tôi không rõ vì sao, chỉ muốn làm vậy”. Kết quả phỏng vấn cũng cho thấy một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tự hủy hoại bản thân của vị thành niên như áp lực học tập, thất vọng về bản thân mình, kỳ vọng của ba mẹ, cảm thấy mình thất bại, vô dụng, thực hiện hành vi này để trút giận lên ba mẹ hoặc người thân hoặc muốn ba mẹ chú ý đến mình.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"71 24","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140486313","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-29DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.3989(2024)
Phạm Kim Ngân
Bài viết tìm hiểu tính Không – một vấn đề cơ bản về bản thể luận được thể hiện trong văn học Phật giáo thời Lê – Nguyễn. Bằng phương pháp tiếp cận thi pháp học, văn hóa học và tôn giáo học, bài viết phân tích ảnh hưởng của tính Không trong thi kệ của hai lực lượng sáng tác chính là nhà nho và thiền sư. Chịu ảnh hưởng kinh văn hệ Bát nhã, họ đã thể hiện sự thông suốt trong việc nhận thức tính Không: xem “không” là bản thể chân thật của vạn vật, sử dụng cặp phạm trù Sắc – không vừa để chỉ sự hiện hữu, vừa khẳng định tính vô thường, vô ngã của chúng. Sự tiếp thu, thể hiện tính Không không chỉ cho thấy tác động của hệ tư tưởng Phật giáo đến một bộ phận văn học thời Lê – Nguyễn mà còn góp phần làm rõ hơn thế giới quan, nhân sinh quan của tầng lớp trí thức đương thời.
您可以在 "我的 "頁面中選擇 "我的 "或 "我的",然後選擇 "我的 "或 "我的",然後選擇 "我的 "或 "我的"。在您的网站上,您可以输入您的名字,也可以输入您的地址,也可以输入您的手机号码,也可以输入您的邮箱地址。如果您想了解更多信息,请点击这里:這個 "漢 "字是一個漢字,是一個漢字的詞彙,是一個漢字的詞彙,是一個漢字的詞彙,是一個漢字的詞彙。汉字的意思是:"......""......""......""......""......""......""......"、nhân sinh quan của tầng lớp trí thức đương thời.
{"title":"TÍNH KHÔNG TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO THỜI LÊ – NGUYỄN","authors":"Phạm Kim Ngân","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.3989(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.3989(2024)","url":null,"abstract":"Bài viết tìm hiểu tính Không – một vấn đề cơ bản về bản thể luận được thể hiện trong văn học Phật giáo thời Lê – Nguyễn. Bằng phương pháp tiếp cận thi pháp học, văn hóa học và tôn giáo học, bài viết phân tích ảnh hưởng của tính Không trong thi kệ của hai lực lượng sáng tác chính là nhà nho và thiền sư. Chịu ảnh hưởng kinh văn hệ Bát nhã, họ đã thể hiện sự thông suốt trong việc nhận thức tính Không: xem “không” là bản thể chân thật của vạn vật, sử dụng cặp phạm trù Sắc – không vừa để chỉ sự hiện hữu, vừa khẳng định tính vô thường, vô ngã của chúng. Sự tiếp thu, thể hiện tính Không không chỉ cho thấy tác động của hệ tư tưởng Phật giáo đến một bộ phận văn học thời Lê – Nguyễn mà còn góp phần làm rõ hơn thế giới quan, nhân sinh quan của tầng lớp trí thức đương thời.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"74 35","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140486375","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-29DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.4099(2024)
Phùng Gia Thế
Nguyễn Đức Sơn (1937 - 2020) là nhà thơ nổi tiếng ở miền Nam trước 1975. Về sau, phần do hoàn cảnh sáng tác, xuất bản, truyền thông, phần do quan điểm, cách tiếp cận, tên tuổi Nguyễn Đức Sơn hầu như vắng bóng trong các sinh hoạt văn học chính thống. Trên cơ sở phương pháp hệ thống và cái nhìn lịch sử, bài viết tập trung phân tích những nét độc đáo trong thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Sơn nhằm góp phần khẳng định vị trí của ông trong đời sống thi ca Việt Nam hiện đại.
Nguyễn Đức Sơn (1937 - 2020) là nhà thơ nổi tiếng ở miền Nam trước 1975.1975 年,阮氏家族的成员包括:阮淑贞、阮淑贞、阮淑贞、阮淑贞、阮淑贞和阮淑贞。在此,我们向您介绍一下我们的网站,以及我们的用户、您可以在您的网站上找到 "您的国家 "或 "我的国家"。
{"title":"THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN ĐỨC SƠN","authors":"Phùng Gia Thế","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.4099(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.4099(2024)","url":null,"abstract":"Nguyễn Đức Sơn (1937 - 2020) là nhà thơ nổi tiếng ở miền Nam trước 1975. Về sau, phần do hoàn cảnh sáng tác, xuất bản, truyền thông, phần do quan điểm, cách tiếp cận, tên tuổi Nguyễn Đức Sơn hầu như vắng bóng trong các sinh hoạt văn học chính thống. Trên cơ sở phương pháp hệ thống và cái nhìn lịch sử, bài viết tập trung phân tích những nét độc đáo trong thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Sơn nhằm góp phần khẳng định vị trí của ông trong đời sống thi ca Việt Nam hiện đại.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"53 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140487194","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-29DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.4008(2024)
Lưu HỚN VŨ
Phương vị từ “内” là từ xuất hiện ở giai đoạn sơ cấp trong chương trình học tập tiếng Trung Quốc như một ngoại ngữ/ ngôn ngữ thứ hai. Bài viết sử dụng phương pháp định lượng, phân tích kết cấu ngữ nghĩa của phương vị từ “内” trên cơ sở nguồn ngữ liệu có quy mô 460.000 chữ. Kết quả phân tích cho thấy, phương vị từ “内” chủ yếu được dùng để biểu thị ý nghĩa không gian, ít dùng để biểu thị ý nghĩa phi không gian. Trong nghĩa không gian, phương vị từ “内” thường được sử dụng với điểm mốc là thực thể không gian ba chiều, có biên giới, kế đến là điểm mốc thực thể không gian hai chiều, có biên giới, ít sử dụng nhất với điểm mốc là không gian một chiều, như một làn ranh giới. Trong các loại điểm mốc là thực thể không gian ba chiều, có biên giới, thì điểm mốc là nơi chốn có tần suất xuất hiện cao nhất. Trong nghĩa phi không gian, phương vị từ “内” thường được dùng để ẩn dụ thời gian, hơn là ẩn dụ cơ thể người hoặc bộ phận cơ thể người và ẩn dụ lĩnh vực.
{"title":"PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGỮ NGHĨA CỦA PHƯƠNG VỊ TỪ “NEI” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC","authors":"Lưu HỚN VŨ","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.4008(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.4008(2024)","url":null,"abstract":"Phương vị từ “内” là từ xuất hiện ở giai đoạn sơ cấp trong chương trình học tập tiếng Trung Quốc như một ngoại ngữ/ ngôn ngữ thứ hai. Bài viết sử dụng phương pháp định lượng, phân tích kết cấu ngữ nghĩa của phương vị từ “内” trên cơ sở nguồn ngữ liệu có quy mô 460.000 chữ. Kết quả phân tích cho thấy, phương vị từ “内” chủ yếu được dùng để biểu thị ý nghĩa không gian, ít dùng để biểu thị ý nghĩa phi không gian. Trong nghĩa không gian, phương vị từ “内” thường được sử dụng với điểm mốc là thực thể không gian ba chiều, có biên giới, kế đến là điểm mốc thực thể không gian hai chiều, có biên giới, ít sử dụng nhất với điểm mốc là không gian một chiều, như một làn ranh giới. Trong các loại điểm mốc là thực thể không gian ba chiều, có biên giới, thì điểm mốc là nơi chốn có tần suất xuất hiện cao nhất. Trong nghĩa phi không gian, phương vị từ “内” thường được dùng để ẩn dụ thời gian, hơn là ẩn dụ cơ thể người hoặc bộ phận cơ thể người và ẩn dụ lĩnh vực.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"57 44","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140487214","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-29DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.4080(2024)
Bùi Hồng Quân, Đoàn Thị Xuân Anh
Đề tài tiến hành khảo sát trên 573 sinh viên năm 3 và năm 4 thuộc một số trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu về mức độ cái tôi hiệu quả nghề nghiệp và mối tương quan giữa cái tôi hiệu quả nghề nghiệp với các kiểu tính cách. Phương pháp nghiên cứu chính là điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh có cái tôi hiệu quả nghề nghiệp ở mức độ trung bình. Trong các khía cạnh của cái tôi hiệu quả nghề nghiệp, sinh viên có cái tôi hiệu quả nghề nghiệp cao nhất trong việc tự đánh giá nghề nghiệp và thấp nhất trong việc lập kế hoạch nghề nghiệp. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để nhà trường và sinh viên tham khảo trong việc gia tăng cái tôi hiệu quả nghề nghiệp của bản thân.
{"title":"CÁI TÔI HIỆU QUẢ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Bùi Hồng Quân, Đoàn Thị Xuân Anh","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.4080(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.4080(2024)","url":null,"abstract":"Đề tài tiến hành khảo sát trên 573 sinh viên năm 3 và năm 4 thuộc một số trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu về mức độ cái tôi hiệu quả nghề nghiệp và mối tương quan giữa cái tôi hiệu quả nghề nghiệp với các kiểu tính cách. Phương pháp nghiên cứu chính là điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh có cái tôi hiệu quả nghề nghiệp ở mức độ trung bình. Trong các khía cạnh của cái tôi hiệu quả nghề nghiệp, sinh viên có cái tôi hiệu quả nghề nghiệp cao nhất trong việc tự đánh giá nghề nghiệp và thấp nhất trong việc lập kế hoạch nghề nghiệp. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để nhà trường và sinh viên tham khảo trong việc gia tăng cái tôi hiệu quả nghề nghiệp của bản thân.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"65 29","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140486676","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-29DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.4052(2024)
Nguyễn Thị Kim Thoa, Phạm Thị Minh Chính, Trương Văn Cảnh, Nguyễn Thị Minh Hồng
Thành phố Đà Nẵng là điểm đến hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, từ tháng 2/2020, đại dịch Covid-19 đã tác động nghiêm trọng đến ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, công ty lữ hành, lưu trú, giải trí trên địa bàn thành phố, kéo theo doanh thu, lao động và sinh kế của bộ phận tham gia lao động bị tổn thương nghiêm trọng. Việc đánh giá các tác động của Covid-19 đối với ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, do đó, có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận diện các tác nhân cơ bản, từ đó có định hướng xây dựng phát triển phù hợp ngành du lịch toàn thành phố giai đoạn mới. Trên cơ sở này, nghiên cứu được thực hiện tại một số doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch (lữ hành, lưu trú, vui chơi giải trí) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm nhận diện các tác động của đại dịch Covid đối với hoạt động kinh doanh du lịch. Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu và phương pháp điều tra xã hội học được vận dụng đối với 75 công ty lữ hành, 150 cơ sở kinh doanh lưu trú và 4 khu vui chơi giải trí trên địa bàn thành phố. Kết quả cho thấy, các chỉ số về kinh doanh của công ty có sự sụt giảm nghiêm trọng trong đại dịch, sinh kế của bộ phận nhân lực, đồng thời tác động đến hướng thay đổi phương thức kinh doanh cũng như hành vi du lịch.
本网站提供的信息可帮助您更好地了解您的公司。自 2020 年 2 月 2 日起,Covid-19 的用户可通过以下方式访问该网站:(1) 向 Nẵng, đăc biệt là điố với các doanh nghiệp、您可以在我们的网站上找到您所需要的信息,包括您的姓名、地址、电话号码、电子邮件地址、您的手机号码、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址等。您可以在您的网站上查看您的用户名和密码、在您的网站上,您可以找到您所需要的所有信息,包括您的姓名、地址、电子邮件地址、电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址。在您的网站上,您可以看到许多不同的信息,如:您的姓名,您的地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址,您的电子邮件地址等、您可以在本網站中選擇 "您的寵物 "或 "您的寵物",然後選擇 "您的寵物 "或 "您的寵物"。在您的网站上,您可以通过"..、150人的工作团队和4人的工作小组。我们要告诉您,我们的汉字在您的生活中扮演着重要的角色、在此,我們謹向您保證,我們將繼續竭誠為您服務。
{"title":"PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG","authors":"Nguyễn Thị Kim Thoa, Phạm Thị Minh Chính, Trương Văn Cảnh, Nguyễn Thị Minh Hồng","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.4052(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.4052(2024)","url":null,"abstract":"Thành phố Đà Nẵng là điểm đến hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, từ tháng 2/2020, đại dịch Covid-19 đã tác động nghiêm trọng đến ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, công ty lữ hành, lưu trú, giải trí trên địa bàn thành phố, kéo theo doanh thu, lao động và sinh kế của bộ phận tham gia lao động bị tổn thương nghiêm trọng. Việc đánh giá các tác động của Covid-19 đối với ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, do đó, có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận diện các tác nhân cơ bản, từ đó có định hướng xây dựng phát triển phù hợp ngành du lịch toàn thành phố giai đoạn mới. Trên cơ sở này, nghiên cứu được thực hiện tại một số doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch (lữ hành, lưu trú, vui chơi giải trí) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm nhận diện các tác động của đại dịch Covid đối với hoạt động kinh doanh du lịch. Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu và phương pháp điều tra xã hội học được vận dụng đối với 75 công ty lữ hành, 150 cơ sở kinh doanh lưu trú và 4 khu vui chơi giải trí trên địa bàn thành phố. Kết quả cho thấy, các chỉ số về kinh doanh của công ty có sự sụt giảm nghiêm trọng trong đại dịch, sinh kế của bộ phận nhân lực, đồng thời tác động đến hướng thay đổi phương thức kinh doanh cũng như hành vi du lịch.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"55 20","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140487090","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-26DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.4011(2024)
Thái Hoài Minh
Tự học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp sinh viên sư phạm liên tục học tập và cải thiện bản thân trong quá trình học tập và dạy học. Mục tiêu của nghiên cứu là phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Sư phạm Hoá học thông qua việc áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong học phần Hoá học đại cương 1, là học phần nền tảng của ngành. Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nhiều phương pháp nghiên cứu, bao gồm việc xây dựng khung lí thuyết, thực nghiệm sư phạm và phân tích thống kê để xử lí dữ liệu. Bài báo đề xuất khung năng lực tự học của sinh viên; đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên; thiết kế các kế hoạch bài dạy minh hoạ cho hai chủ đề trong học phần Hoá học đại cương 1. Quá trình thực nghiệm sư phạm trên 22 sinh viên năm nhất ngành Sư phạm Hoá học cho thấy điểm trung bình các tiêu chí đánh giá năng lực tự học của sinh viên tăng sau tác động và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Điều này chứng tỏ mô hình lớp học đảo ngược giúp sinh viên ngành Sư phạm Hoá học phát triển năng lực tự học của bản thân.
{"title":"Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong học phần Hoá học đại cương 1 nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm hoá học","authors":"Thái Hoài Minh","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.4011(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.4011(2024)","url":null,"abstract":"Tự học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp sinh viên sư phạm liên tục học tập và cải thiện bản thân trong quá trình học tập và dạy học. Mục tiêu của nghiên cứu là phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Sư phạm Hoá học thông qua việc áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong học phần Hoá học đại cương 1, là học phần nền tảng của ngành. Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nhiều phương pháp nghiên cứu, bao gồm việc xây dựng khung lí thuyết, thực nghiệm sư phạm và phân tích thống kê để xử lí dữ liệu. Bài báo đề xuất khung năng lực tự học của sinh viên; đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên; thiết kế các kế hoạch bài dạy minh hoạ cho hai chủ đề trong học phần Hoá học đại cương 1. Quá trình thực nghiệm sư phạm trên 22 sinh viên năm nhất ngành Sư phạm Hoá học cho thấy điểm trung bình các tiêu chí đánh giá năng lực tự học của sinh viên tăng sau tác động và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Điều này chứng tỏ mô hình lớp học đảo ngược giúp sinh viên ngành Sư phạm Hoá học phát triển năng lực tự học của bản thân.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"126 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140493998","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-26DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.4068(2024)
Nguyễn Thị Diễm My
Bài viết đề cập đến tổn thương tâm lý của thiếu niên bị cha mẹ bạo lực tại TP. HCM. Bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, nghiên cứu tiến hành sàng lọc thiếu niên có trải nghiệm bạo lực từ cha mẹ. Bằng việc thực hiện kiểm nghiệm EFA với các triệu chứng trong nhóm PTSD, lo âu, trầm cảm, hành vi công kích và hành vi phá luật, nghiên cứu đã hệ thống được 25 triệu chứng tổn thương tâm lý của thiếu niên bị cha mẹ bạo lực tại TP. HCM. 25 triệu chứng này được phân thành 7 nhóm với mức độ biểu hiện từ cao đến thấp, bao gồm nhóm (1): triệu chứng liên quan đến việc phản ứng nhạy cảm quá mức, tập trung vào sự sợ hãi, hoảng loạn với các kích thích; nhóm (2): nhóm triệu chứng liên quan đến tái trải nghiệm (ký ức xâm nhập) và hành vi né tránh sự kiện bị cha mẹ bạo lực; nhóm (3): nhóm triệu chứng liên quan đến sự bồn chồn không yên (Restlessness) và khó ngủ (Insomnia); nhóm (4): nhóm triệu chứng liên quan đến hành vi không vâng lời và đánh nhau; nhóm (5): nhóm triệu chứng liên quan đến hành vi la hét và sở thích nghịch lửa; nhóm (6): nhóm triệu chứng liên quan đến cảm giác thất bại và sự đau khổ; nhóm (7): nhóm triệu chứng liên quan đến việc đánh giá thấp bản thân và sự không hài lòng với cuộc sống
通过对TP.HCM.P.公司的审查,我们发现该公司的产品在TP.HCM.P.P.P.P.P.P.P.P.P.P.P.P.P.P.P.P.P.HCM.如果你不喜歡這個字,你可以用它來表示你的意思。全功能教育包含创伤后应激障碍(PTSD)、厌食、焦虑、恐惧和其他症状、我們會在 25 天內完成審查,並會在審查後的幾天內向您發佈有關的信息。HCM.25 个字符,共 7 个字符(1):(2):"三 "的意思是 "三人","三人 "的意思是 "三人","三人 "的意思是 "三人","三人 "的意思是 "三人","三人 "的意思是 "三人","三人 "的意思是 "三人","三人 "的意思是 "三人":汉字(4):(5):(6):(7):(8):(9):(10):(11):(12):(13)nhóm (7): nhóm triuệ chứng liên quan đến cảm giác thất bại và ự khổ; nhóm (7): nhóm triuệ chứng liên quan đến việc giá thấp bản thân và ự không hài lòng với cuộc sống
{"title":"TỔN THƯƠNG TÂM LÝ CỦA THIẾU NIÊN BỊ CHA MẸ BẠO LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Nguyễn Thị Diễm My","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.4068(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.4068(2024)","url":null,"abstract":"Bài viết đề cập đến tổn thương tâm lý của thiếu niên bị cha mẹ bạo lực tại TP. HCM. Bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, nghiên cứu tiến hành sàng lọc thiếu niên có trải nghiệm bạo lực từ cha mẹ. Bằng việc thực hiện kiểm nghiệm EFA với các triệu chứng trong nhóm PTSD, lo âu, trầm cảm, hành vi công kích và hành vi phá luật, nghiên cứu đã hệ thống được 25 triệu chứng tổn thương tâm lý của thiếu niên bị cha mẹ bạo lực tại TP. HCM. 25 triệu chứng này được phân thành 7 nhóm với mức độ biểu hiện từ cao đến thấp, bao gồm nhóm (1): triệu chứng liên quan đến việc phản ứng nhạy cảm quá mức, tập trung vào sự sợ hãi, hoảng loạn với các kích thích; nhóm (2): nhóm triệu chứng liên quan đến tái trải nghiệm (ký ức xâm nhập) và hành vi né tránh sự kiện bị cha mẹ bạo lực; nhóm (3): nhóm triệu chứng liên quan đến sự bồn chồn không yên (Restlessness) và khó ngủ (Insomnia); nhóm (4): nhóm triệu chứng liên quan đến hành vi không vâng lời và đánh nhau; nhóm (5): nhóm triệu chứng liên quan đến hành vi la hét và sở thích nghịch lửa; nhóm (6): nhóm triệu chứng liên quan đến cảm giác thất bại và sự đau khổ; nhóm (7): nhóm triệu chứng liên quan đến việc đánh giá thấp bản thân và sự không hài lòng với cuộc sống ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"14 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140493908","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-24DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.4033(2024)
Trần Thành Nam
Sự ra đời của Nghệ thuật Hậu hiện đại với tinh thần đổi mới tư duy sáng tạo, đã tạo ra bước ngoặt trong hoạt động văn hóa và nghệ thuật cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20. Với khả năng chiếm lĩnh những khoảng không gian lớn và gây ấn tượng mạnh, mà tác phẩm nghệ thuật sắp đặt có nhiều khả năng tương tác với đại đa số quần chúng thưởng ngoạn. Từ năm 1986, Nghệ thuật sắp đặt đã xuất hiện ở nước ta, với sự đón nhận dè dặt. Dần dần có nhiều họa sỹ trẻ tham gia trào lưu này. Tuy nhiên, không phải xu hướng mới lúc nào cũng được công chúng thưởng lãm nghệ thuật đón nhân và đạt giá trị nghệ thuật cao. Việc tìm ra nguyên nhân, những vấn đề tồn đọng và đề xuất giải pháp chính là góp phần thúc đẩy cho sựu phát triển lành mạnh của loại hình nghệ thuật còn mới mẻ này ở nước ta.
{"title":"NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT– TRÀO LƯU, THỬ THÁCH VÀ CƠ HỘI CHO CÁC NGHỆ SĨ TẠO HÌNH TRẺ Ở NƯỚC TA","authors":"Trần Thành Nam","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.4033(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.4033(2024)","url":null,"abstract":"Sự ra đời của Nghệ thuật Hậu hiện đại với tinh thần đổi mới tư duy sáng tạo, đã tạo ra bước ngoặt trong hoạt động văn hóa và nghệ thuật cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20. Với khả năng chiếm lĩnh những khoảng không gian lớn và gây ấn tượng mạnh, mà tác phẩm nghệ thuật sắp đặt có nhiều khả năng tương tác với đại đa số quần chúng thưởng ngoạn. Từ năm 1986, Nghệ thuật sắp đặt đã xuất hiện ở nước ta, với sự đón nhận dè dặt. Dần dần có nhiều họa sỹ trẻ tham gia trào lưu này. Tuy nhiên, không phải xu hướng mới lúc nào cũng được công chúng thưởng lãm nghệ thuật đón nhân và đạt giá trị nghệ thuật cao. Việc tìm ra nguyên nhân, những vấn đề tồn đọng và đề xuất giải pháp chính là góp phần thúc đẩy cho sựu phát triển lành mạnh của loại hình nghệ thuật còn mới mẻ này ở nước ta.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"97 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140496700","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}