Pub Date : 2023-11-30DOI: 10.54607/hcmue.js.20.11.3929(2023)
Hôf Sỹ Anh Hồ Sỹ Anh
Bài viết trình bày bối cảnh ra đời, mục tiêu và nhiệm vụ của trường Trung học Kiểu mẫu Thủ Đức (THKMTĐ), là mô hình trường học mới, trường học toàn diện - nơi có đủ các điều kiện để nghiên cứu, xây dựng và thực nghiệm Chương trình giáo dục hiện đại, tiệm cận với chương trình giáo dục Âu – Mỹ nhưng phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đó là chương trình Trung học Tổng hợp. Bài viết cũng trình bày ý nghĩa, nội hàm của “Giáo dục Trung học Tổng hợp”, đặc tính căn bản, các hợp phần cấu tạo chương trình, cơ cấu bộ môn ở đệ nhất cấp (THCS) và đệ nhị cấp (THPT), cơ cấu phân ban ở đệ nhị cấp, quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy, hoạt động giáo dục và kiểm tra, đánh giá học sinh (HS) khi thực hiện chương trình Trung học Tổng hợp (THTH). Trên cơ sở đó, bài viết đánh giá vai trò, những đóng góp của trường THKMTĐ với trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Sài Gòn và giáo dục miền Nam trước năm 1975.
您可以在这里找到您所需要的信息,您可以从我们的网站上找到您所需要的信息,您可以从我们的网站上找到您所需要的信息,您也可以从我们的网站上找到您所需要的信息、汉字是一个由文字和图形组成的词组,它包含了汉字的拼音、汉字的读音、汉字的写法、汉字的读音、汉字的写法、汉字的读音、汉字的写法、汉字的读音、汉字的写法、汉字的读音、汉字的写法、汉字的读音、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法、汉字的写法等。Đó là chương trình Trung học Tổng hợp.您可以在 "Giáo dục Trung học Tổng hâp "中输入 "THCS"、"THPT "或 "THPT"、在THKMTĐưới TRUONG Sưại họn phạm (ĐHSP) Sài Gòn và giáo dục miền trước Năm 1975.
{"title":"TRƯỜNG TRUNG HỌC KIỂU MẪU THỦ ĐỨC: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Ở MIỀN NAM TRƯỚC NĂM 1975","authors":"Hôf Sỹ Anh Hồ Sỹ Anh","doi":"10.54607/hcmue.js.20.11.3929(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.11.3929(2023)","url":null,"abstract":"Bài viết trình bày bối cảnh ra đời, mục tiêu và nhiệm vụ của trường Trung học Kiểu mẫu Thủ Đức (THKMTĐ), là mô hình trường học mới, trường học toàn diện - nơi có đủ các điều kiện để nghiên cứu, xây dựng và thực nghiệm Chương trình giáo dục hiện đại, tiệm cận với chương trình giáo dục Âu – Mỹ nhưng phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đó là chương trình Trung học Tổng hợp. Bài viết cũng trình bày ý nghĩa, nội hàm của “Giáo dục Trung học Tổng hợp”, đặc tính căn bản, các hợp phần cấu tạo chương trình, cơ cấu bộ môn ở đệ nhất cấp (THCS) và đệ nhị cấp (THPT), cơ cấu phân ban ở đệ nhị cấp, quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy, hoạt động giáo dục và kiểm tra, đánh giá học sinh (HS) khi thực hiện chương trình Trung học Tổng hợp (THTH). Trên cơ sở đó, bài viết đánh giá vai trò, những đóng góp của trường THKMTĐ với trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Sài Gòn và giáo dục miền Nam trước năm 1975.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"269 ","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139204726","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-11-30DOI: 10.54607/hcmue.js.20.11.3901(2023)
Thái Văn Thơ
TÓM TẮTTrong những năm 1975 - 1995, cách mạng Việt Nam cùng một lúc đối diện với nhiều vấn đề, thử thách tưởng chừng khó thể vượt qua. Sự bao vây cô lập, cấm vận khắc nghiệt của quốc tế, đứng đầu là những nước lớn cộng với việc thực hiện chính sách đối ngoại có phần thiếu linh hoạt, không sát với thực tiễn tình hình cách mạng đã khiến cho Việt Nam chịu nhiều thiệt hại và lâm vào tình cảnh vô cùng khó khăn, hiểm nguy. Nội dung bài viết góp phần chỉ rõ thực trạng cách mạng Việt Nam kể từ sau năm 1975 đến khi phá thế bao vây cô lập, cấm vận hoàn toàn năm 1995. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy những hoạt động chủ động, tích cực, nỗ lực của Việt Nam nhằm phá thế bao vây cô lập, cấm vận để tiến vào dòng chảy hội nhập toàn cầu. Cuối cùng, bài viết cũng nêu bật một số bài học kinh nghiệm đối ngoại trong những năm này hàm ý cho công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay và trong tương lai.Từ khóa: bao vây cô lập, cấm vận, chính sách đối ngoại Việt Nam, những năm 1975 - 1995. THE PROCESS OF BREAKING THE ENCIRCLEMENT AND ISOLATION, EMBARGO ON VIETNAM (1975 - 1995)Thai Van ThoForeign Trade University, Ho Chi Minh City Campus, VietnamCorresponding Author: Thai Van Tho - Email: thaivantho.cs2@ftu.edu.vn ABSTRACTDuring the years 1975 - 1995, the Vietnamese revolution at the same time faced many problems and challenges that seemed to be insurmountable. The encirclement and isolation, the harsh international embargo led by the great countries, combined with the somewhat inflexible foreign policy implementation, and not close to the reality of the revolutionary situation made Vietnam Nam suffered a lot of damage and fell into an extremely difficult and dangerous situation. The content of the article contributes to clarifying the current situation of the Vietnamese revolution since 1975 until the breakup of encirclement and isolation, and embargo in 1995. At the same time, the research results also show the proactive and active activities and efforts of Vietnam to break the encirclement and isolation, and embargo to enter the flow of global integration. Finally, the article also highlights a number of lessons learned from foreign affairs during these years, which have implications for Vietnam's foreign affairs work the present and in the future.Keywords: encirclement and isolation, embargo, Vietnam's foreign policy, the years 1975 - 1995.
如果您想了解更多信息,请联系我们,我们将竭诚为您服务、我们的网站上有很多关于越南的信息,您可以从我们的网站上找到这些信息。1975年,越南政府决定于1995年成立该公司。在越南,您可以在您的网站上看到您的个人信息。内容包括:1975年至1995年期间,越南的政治、经济、文化和社会发展。打破包围与孤立的过程,对越南的禁运(1975-1995 年)Thai Van Tho外贸大学,胡志明市校区,越南通讯作者:Thai Van Tho - Email: thaivantho.cs2@ftu.edu.vn ABSTRACTDuring the years 1975 - 1995, the Vietnamese revolution at the same time faced many problems and challenges that seemed to be insurmounted.大国的包围和孤立、严厉的国际禁运,再加上外交政策的执行略显僵化,不贴近革命形势的实际,使越南南方遭受了巨大损失,陷入了极其困难和危险的境地。文章内容有助于厘清越南革命自 1975 年至 1995 年打破包围、孤立和封锁的现状。同时,研究成果也展示了越南为打破包围、孤立和封锁,进入全球一体化潮流所进行的积极主动的活动和努力。最后,文章还强调了这些年在外交事务中汲取的一些经验教训,这些经验教训对越南当前和未来的外交工作具有借鉴意义。
{"title":"QUÁ TRÌNH PHÁ THẾ BAO VÂY CÔ LẬP, CẤM VẬN VIỆT NAM (1975 - 1995)","authors":"Thái Văn Thơ","doi":"10.54607/hcmue.js.20.11.3901(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.11.3901(2023)","url":null,"abstract":"TÓM TẮTTrong những năm 1975 - 1995, cách mạng Việt Nam cùng một lúc đối diện với nhiều vấn đề, thử thách tưởng chừng khó thể vượt qua. Sự bao vây cô lập, cấm vận khắc nghiệt của quốc tế, đứng đầu là những nước lớn cộng với việc thực hiện chính sách đối ngoại có phần thiếu linh hoạt, không sát với thực tiễn tình hình cách mạng đã khiến cho Việt Nam chịu nhiều thiệt hại và lâm vào tình cảnh vô cùng khó khăn, hiểm nguy. Nội dung bài viết góp phần chỉ rõ thực trạng cách mạng Việt Nam kể từ sau năm 1975 đến khi phá thế bao vây cô lập, cấm vận hoàn toàn năm 1995. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy những hoạt động chủ động, tích cực, nỗ lực của Việt Nam nhằm phá thế bao vây cô lập, cấm vận để tiến vào dòng chảy hội nhập toàn cầu. Cuối cùng, bài viết cũng nêu bật một số bài học kinh nghiệm đối ngoại trong những năm này hàm ý cho công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay và trong tương lai.Từ khóa: bao vây cô lập, cấm vận, chính sách đối ngoại Việt Nam, những năm 1975 - 1995. THE PROCESS OF BREAKING THE ENCIRCLEMENT AND ISOLATION, EMBARGO ON VIETNAM (1975 - 1995)Thai Van ThoForeign Trade University, Ho Chi Minh City Campus, VietnamCorresponding Author: Thai Van Tho - Email: thaivantho.cs2@ftu.edu.vn ABSTRACTDuring the years 1975 - 1995, the Vietnamese revolution at the same time faced many problems and challenges that seemed to be insurmountable. The encirclement and isolation, the harsh international embargo led by the great countries, combined with the somewhat inflexible foreign policy implementation, and not close to the reality of the revolutionary situation made Vietnam Nam suffered a lot of damage and fell into an extremely difficult and dangerous situation. The content of the article contributes to clarifying the current situation of the Vietnamese revolution since 1975 until the breakup of encirclement and isolation, and embargo in 1995. At the same time, the research results also show the proactive and active activities and efforts of Vietnam to break the encirclement and isolation, and embargo to enter the flow of global integration. Finally, the article also highlights a number of lessons learned from foreign affairs during these years, which have implications for Vietnam's foreign affairs work the present and in the future.Keywords: encirclement and isolation, embargo, Vietnam's foreign policy, the years 1975 - 1995.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"242 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139205985","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-11-30DOI: 10.54607/hcmue.js.20.11.3951(2023)
Lê Hoàng Ngân
{"title":"USING BALL GAMES TO INCREASE SECOND GRADERS’ MOTIVATION AND VOCABULARY LEARNING IN A PRIMARY SCHOOL IN VIETNAM","authors":"Lê Hoàng Ngân","doi":"10.54607/hcmue.js.20.11.3951(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.11.3951(2023)","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"35 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139197894","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-11-30DOI: 10.54607/hcmue.js.20.11.3782(2023)
Dư Thống Nhất, Nguyễn Thị Thanh Hương
Hoạt động sinh hoạt chuyên môn (SHCM) ở các trường trung học cơ sở (THCS) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Chủ thể quản lí hoạt động này là Hiệu trưởng (HT) các trường THCS cần có cách thức tổ chức, điều hành công việc để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng trong quá trình quản lí hoạt động SHCM. Bài viết đề cập đến ba nhóm giải pháp SHCM, bao gồm: nhóm giải pháp liên quan đến chức năng quản lí hoạt động SHCM; nhóm giải pháp tăng cường quản lí các điều kiện hỗ trợ thực hiện hoạt động SHCM; nhóm giải pháp tạo yếu tố thuận lợi cho hoạt động SHCM. Theo đó, khảo sát tính cần thiết và khả thi của các nhóm giải pháp ở các trường THCS tại TP.HCM. Những vấn đề lí luận được trình bày trong bài viết góp phần định hướng cho cán bộ quản lí (CBQL) trong công tác quản lí, đồng thời là nguồn tài liệu tham khảo cho các trường sư phạm, phổ thông trong đào tạo và bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí tổ chuyên môn nói riêng, năng lực quản lí trường học nói chung.
{"title":"GIẢI PHÁP SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Dư Thống Nhất, Nguyễn Thị Thanh Hương","doi":"10.54607/hcmue.js.20.11.3782(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.11.3782(2023)","url":null,"abstract":"Hoạt động sinh hoạt chuyên môn (SHCM) ở các trường trung học cơ sở (THCS) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Chủ thể quản lí hoạt động này là Hiệu trưởng (HT) các trường THCS cần có cách thức tổ chức, điều hành công việc để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng trong quá trình quản lí hoạt động SHCM. Bài viết đề cập đến ba nhóm giải pháp SHCM, bao gồm: nhóm giải pháp liên quan đến chức năng quản lí hoạt động SHCM; nhóm giải pháp tăng cường quản lí các điều kiện hỗ trợ thực hiện hoạt động SHCM; nhóm giải pháp tạo yếu tố thuận lợi cho hoạt động SHCM. Theo đó, khảo sát tính cần thiết và khả thi của các nhóm giải pháp ở các trường THCS tại TP.HCM. Những vấn đề lí luận được trình bày trong bài viết góp phần định hướng cho cán bộ quản lí (CBQL) trong công tác quản lí, đồng thời là nguồn tài liệu tham khảo cho các trường sư phạm, phổ thông trong đào tạo và bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí tổ chuyên môn nói riêng, năng lực quản lí trường học nói chung.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"17 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139201698","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-11-30DOI: 10.54607/hcmue.js.20.11.3757(2023)
Trần Thị Thanh Hiền
Phan Văn Hùm là một trong những tên tuổi nổi bật của văn học Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX. Với tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn, ông đã tạo được tiếng vang lớn trên văn đàn nói riêng và trong đời sống chính trị - xã hội đương thời nói chung. Trên bề mặt, Ngồi tù Khám Lớn trực tiếp phô bày sự khắc nghiệt, bất công trong chế độ lao tù của thực dân Pháp tại Việt Nam. Nhưng khi nhìn sâu vào bên trong, chúng ta còn nhận diện được thêm nhiều giá trị mà tác phẩm mang lại. Rõ ràng nhất chính là tác phẩm đã nêu lên sự khủng hoảng trong đời sống của người dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX qua nhiều phương diện từ kinh tế, xã hội, luân lý, đạo đức. Bên cạnh đó, tác phẩm còn cho chúng ta thấy được kỳ vọng của Phan Văn Hùm về một xã hội tốt đẹp dựa trên quan niệm về triết lý nhân sinh. Bằng phương thức tiếp cận văn hóa – lịch sử, phương thức tiếp cận liên ngành cùng các phương pháp như phân tích, so sánh, hệ thống, bài viết của chúng tôi sẽ làm rõ thêm một số giá trị mà tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn mang lại.
Phan Văn Hùm(韓文)是緬甸人,他在20世紀時曾在Nam Bộ(越南)(韓國)工作。如果您想了解更多关于越南的信息,请联系我们,我们将竭诚为您服务。回族的汉字,是一种以汉字为基础,以汉字为载体,以汉字为媒介,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体,以汉字为载体。现在,我们要做的是,在我们的生活中,我们要做的是,让我们的生活更加美好。您可以在您的网站上发布您的信息,您也可以在越南的网站上发布您的信息。在这里,您可以选择在您的网站上发布您的信息,也可以选择在您的博客上发布您的信息。如果您不同意,您可以在您的網站上註冊、因此,我们希望您能与我们合作,为您的家庭提供更多的帮助。
{"title":"\"Ngồi tù Khám Lớn\" của Phan Văn Hùm: thêm một số nhìn nhận về giá trị tác phẩm","authors":"Trần Thị Thanh Hiền","doi":"10.54607/hcmue.js.20.11.3757(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.11.3757(2023)","url":null,"abstract":"Phan Văn Hùm là một trong những tên tuổi nổi bật của văn học Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX. Với tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn, ông đã tạo được tiếng vang lớn trên văn đàn nói riêng và trong đời sống chính trị - xã hội đương thời nói chung. Trên bề mặt, Ngồi tù Khám Lớn trực tiếp phô bày sự khắc nghiệt, bất công trong chế độ lao tù của thực dân Pháp tại Việt Nam. Nhưng khi nhìn sâu vào bên trong, chúng ta còn nhận diện được thêm nhiều giá trị mà tác phẩm mang lại. Rõ ràng nhất chính là tác phẩm đã nêu lên sự khủng hoảng trong đời sống của người dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX qua nhiều phương diện từ kinh tế, xã hội, luân lý, đạo đức. Bên cạnh đó, tác phẩm còn cho chúng ta thấy được kỳ vọng của Phan Văn Hùm về một xã hội tốt đẹp dựa trên quan niệm về triết lý nhân sinh. Bằng phương thức tiếp cận văn hóa – lịch sử, phương thức tiếp cận liên ngành cùng các phương pháp như phân tích, so sánh, hệ thống, bài viết của chúng tôi sẽ làm rõ thêm một số giá trị mà tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn mang lại.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"18 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139206493","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-11-30DOI: 10.54607/hcmue.js.20.11.4005(2023)
Phan Thi Phuong Trang Phan, Hồ Thị Nguyệt
Sâu đầu đen (Opisina arenosella Walker) là một trong những đối tượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất dừa tại tỉnh Bến Tre. Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu tiến hành phân lập, sàng lọc và tuyển chọn các chủng vi nấm có khả năng kí sinh trên sâu đầu đen gây hại trên cây dừa. Từ 40 mẫu sâu, 25 mẫu đất và 25 mẫu lá thu thập được tại tỉnh Bến Tre và An Giang đã phân lập được 147 chủng vi nấm, đã sàng lọc được 25 chủng vi nấm có khả năng tiết đồng thời enzyme chitinase và protease thể hiện khả năng phân giải chitin và protein ở lớp biểu bì của sâu. Trong đó, chủng vi nấm Metarhizium anisopliae S39.6 và chủng Talaromyces pinophilus Đ6.6 có khả năng tiêu diệt sâu đầu đen với hiệu lực lần lượt là 100% và 85,77% sau 7 ngày xử lý. Hai chủng vi nấm này có tiềm năng ứng dụng để phòng trị sâu đầu đen gây hại trên cây dừa tại tỉnh Bến Tre.
{"title":"PHÂN LẬP, SÀNG LỌC, TUYỂN CHỌN CHỦNG VI NẤM CÓ KHẢ NĂNG KÝ SINH TIÊU DIỆT SÂU ĐẦU ĐEN (Opisina arenosella Walker) GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE","authors":"Phan Thi Phuong Trang Phan, Hồ Thị Nguyệt","doi":"10.54607/hcmue.js.20.11.4005(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.11.4005(2023)","url":null,"abstract":"Sâu đầu đen (Opisina arenosella Walker) là một trong những đối tượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất dừa tại tỉnh Bến Tre. Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu tiến hành phân lập, sàng lọc và tuyển chọn các chủng vi nấm có khả năng kí sinh trên sâu đầu đen gây hại trên cây dừa. Từ 40 mẫu sâu, 25 mẫu đất và 25 mẫu lá thu thập được tại tỉnh Bến Tre và An Giang đã phân lập được 147 chủng vi nấm, đã sàng lọc được 25 chủng vi nấm có khả năng tiết đồng thời enzyme chitinase và protease thể hiện khả năng phân giải chitin và protein ở lớp biểu bì của sâu. Trong đó, chủng vi nấm Metarhizium anisopliae S39.6 và chủng Talaromyces pinophilus Đ6.6 có khả năng tiêu diệt sâu đầu đen với hiệu lực lần lượt là 100% và 85,77% sau 7 ngày xử lý. Hai chủng vi nấm này có tiềm năng ứng dụng để phòng trị sâu đầu đen gây hại trên cây dừa tại tỉnh Bến Tre.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"30 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139208043","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Mặc dù có vai trò quan trọng đối với cục diện Nam - Bắc triều ở thế kỷ XVI nhưng trong công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam thời cận hiện đại ít đề cập đến kinh đô Vạn Lại - Yên Trường. Đến nay, kinh đô kháng chiến của triều đại Lê Trung hưng cũng chỉ còn tồn tại dưới dạng phế tích, nhưng không gian văn hóa Vạn Lại - Yên Trường vẫn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa độc đáo. Kinh đô được chuyển qua lại nhiều lần giữa hai khu vực Vạn Lại và Yên Trường, cách nhau chỉ khoảng 20 km. Bài viết khái quát về không gian tồn tại của kinh đô này và những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể còn sót lại.
Mặc dù có vai trò quan trọng với ciục diện Nam - Bắc triềuở thế kỷ XVI nhưng trong công trình nghiên cuứa các tác giả Việt Nam thời cận hiện đi ít đề cập đến kinh đôn Vạn Lại - Yên Trường.在此情况下,Lê Trung(李仲)将继续努力,以实现其目标。从莱州到扬中的距离为20公里。在这里,您会发现,在您的生活中,您会发现,您的家人会在您的生活中扮演重要的角色,而您的朋友会在您的生活中扮演重要的角色。
{"title":"KHÔNG GIAN VĂN HÓA VẠN LẠI – YÊN TRƯỜNG","authors":"Mai Đỗ Thanh, Thảo Lê Thị","doi":"10.55988/2588-1264/157","DOIUrl":"https://doi.org/10.55988/2588-1264/157","url":null,"abstract":"Mặc dù có vai trò quan trọng đối với cục diện Nam - Bắc triều ở thế kỷ XVI nhưng trong công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam thời cận hiện đại ít đề cập đến kinh đô Vạn Lại - Yên Trường. Đến nay, kinh đô kháng chiến của triều đại Lê Trung hưng cũng chỉ còn tồn tại dưới dạng phế tích, nhưng không gian văn hóa Vạn Lại - Yên Trường vẫn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa độc đáo. Kinh đô được chuyển qua lại nhiều lần giữa hai khu vực Vạn Lại và Yên Trường, cách nhau chỉ khoảng 20 km. Bài viết khái quát về không gian tồn tại của kinh đô này và những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể còn sót lại.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"69 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139225173","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Chuyển soạn tác phẩm âm nhạc là một hình thức sáng tạo nghệ thuật rất phổ biến trong đời sống âm nhạc, đóng góp vai trò quan trọng trong lĩnh vực biểu diễn và làm phong phú thêm những nền tảng kỹ thuật cơ bản cho việc đào tạo biểu diễn nhạc cụ. Trong khối lượng tác phẩm viết cho đàn guitar cổ điển luôn tồn tại song song hai hình thức: (1) Những tác phẩm được viết nguyên bản cho đàn guitar do các tác giả chuyên nghiệp sáng tác. (2) Những tác phẩm được chuyển soạn cho đàn guitar từ những tác phẩm khí nhạc, những ca khúc nổi tiếng, những làn điệu dân ca… Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra vài suy nghĩ về việc chuyển soạn tác phẩm âm nhạc cho đàn guitar cổ điển trong giảng dạy và biểu diễn hiện nay tại Việt Nam.
{"title":"SUY NGHĨ VỀ VIỆC CHUYỂN SOẠN TÁC PHẨM ÂM NHẠC CHO ĐÀN GUITAR CỔ ĐIỂN","authors":"Huy Vi Minh","doi":"10.55988/2588-1264/155","DOIUrl":"https://doi.org/10.55988/2588-1264/155","url":null,"abstract":"Chuyển soạn tác phẩm âm nhạc là một hình thức sáng tạo nghệ thuật rất phổ biến trong đời sống âm nhạc, đóng góp vai trò quan trọng trong lĩnh vực biểu diễn và làm phong phú thêm những nền tảng kỹ thuật cơ bản cho việc đào tạo biểu diễn nhạc cụ. Trong khối lượng tác phẩm viết cho đàn guitar cổ điển luôn tồn tại song song hai hình thức: (1) Những tác phẩm được viết nguyên bản cho đàn guitar do các tác giả chuyên nghiệp sáng tác. (2) Những tác phẩm được chuyển soạn cho đàn guitar từ những tác phẩm khí nhạc, những ca khúc nổi tiếng, những làn điệu dân ca… Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra vài suy nghĩ về việc chuyển soạn tác phẩm âm nhạc cho đàn guitar cổ điển trong giảng dạy và biểu diễn hiện nay tại Việt Nam.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"47 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139215940","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Giải Nobel văn học danh giá năm 2012 đã gọi tên Mạc Ngôn - nhà văn Trung Quốc, các tác phẩm của ông đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được thế giới đánh giá cao. Trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn, không thể không nhắc tới tác phẩm “Báu vật của đời” được xem là đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ. Đặc biệt, qua tìm hiểu tác phẩm, chúng tôi nhận thấy phương thức lạ hóa ngôn ngữ là tiêu biểu nhất, tạo nên sự phá cách độc đáo trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”.
2012年诺贝尔奖获得者是吴孟达先生,他的名字叫曲忠。通过汉字输入法,您可以输入 "Báu vật của" 字样。当您在您的网站上看到 "Báu vật của đời" 字样时,您就会想起您的网站。
{"title":"PHƯƠNG THỨC LẠ HÓA NGÔN NGỮ CỦA NHÀ VĂN MẠC NGÔN TRONG TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI”","authors":"Thủy Tạ Thị","doi":"10.55988/2588-1264/166","DOIUrl":"https://doi.org/10.55988/2588-1264/166","url":null,"abstract":"Giải Nobel văn học danh giá năm 2012 đã gọi tên Mạc Ngôn - nhà văn Trung Quốc, các tác phẩm của ông đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được thế giới đánh giá cao. Trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn, không thể không nhắc tới tác phẩm “Báu vật của đời” được xem là đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ. Đặc biệt, qua tìm hiểu tác phẩm, chúng tôi nhận thấy phương thức lạ hóa ngôn ngữ là tiêu biểu nhất, tạo nên sự phá cách độc đáo trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"4 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139224007","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Từ việc tìm hiểu thực trạng của nghề làm gốm ở làng Bàu Trúc (một ngôi làng nghề lâu đời thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Phước Ninh, tỉnh Ninh Thuận hiện nay), lập luận rằng có sự tồn tại của những quan điểm khác nhau trong việc ứng xử với di sản văn hóa từ phía người dân và đây là điều cần quan tâm vì liên quan đến vấn đề quyền của chủ thể đối với các di sản văn hóa. Qua việc chỉ ra thực trạng nhiều mặt của nghề gốm ở làng Bàu Trúc - liên quan đến tình hình phát triển của gốm “truyền thống” và gốm “không truyền thống” - sau khi nghề gốm của làng được ghi danh, tác giả bài viết muốn làm rõ bức tranh đa chiều ở làng nghề nổi tiếng này trên cơ sở tập trung vào góc nhìn của những người trong cuộc và từ đó đưa ra những khuyến nghị.
{"title":"QUYỀN CỦA CHỦ THỂ VĂN HÓA VÀ CÂU CHUYỆN BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN DI SẢN Ở LÀNG NGHỀ GỐM BÀU TRÚC, NINH THUẬN","authors":"Ly Lê Thị Thùy","doi":"10.55988/2588-1264/156","DOIUrl":"https://doi.org/10.55988/2588-1264/156","url":null,"abstract":"Từ việc tìm hiểu thực trạng của nghề làm gốm ở làng Bàu Trúc (một ngôi làng nghề lâu đời thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Phước Ninh, tỉnh Ninh Thuận hiện nay), lập luận rằng có sự tồn tại của những quan điểm khác nhau trong việc ứng xử với di sản văn hóa từ phía người dân và đây là điều cần quan tâm vì liên quan đến vấn đề quyền của chủ thể đối với các di sản văn hóa. Qua việc chỉ ra thực trạng nhiều mặt của nghề gốm ở làng Bàu Trúc - liên quan đến tình hình phát triển của gốm “truyền thống” và gốm “không truyền thống” - sau khi nghề gốm của làng được ghi danh, tác giả bài viết muốn làm rõ bức tranh đa chiều ở làng nghề nổi tiếng này trên cơ sở tập trung vào góc nhìn của những người trong cuộc và từ đó đưa ra những khuyến nghị.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"18 3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139217671","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}