Pub Date : 2024-01-23DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.3881(2024)
Nguyễn Thị Thanh Loan
Thành công của quá trình công nghiệp hóa Hàn Quốc trong những năm 1960 – 1980 có ý nghĩa quan trọng và then chốt cho sự phát triển kinh tế thần kỳ của quốc gia này. Đặc biệt là Hàn Quốc trở thành quốc gia công nghiệp mới. Bằng phương pháp lịch sử - logic, bài viết phân tích và đánh giá vai trò của chính quyền nhà nước đối trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ở Hàn Quốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy vai trò tích cực và hạn chế của chính quyền nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc từ năm 1961 đến năm 1987.
从1960年到1980年,H.Q.C.一直在不断地发展和壮大。这是对 Hàn Quốc 的支持。在逻辑上,您可以从逻辑的角度来理解,也可以从逻辑的角度来理解,您可以从逻辑的角度来理解,也可以从逻辑的角度来理解。您可以从 1961 年的汉字和 1987 年的汉字中选择您想要的汉字。
{"title":"VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở HÀN QUỐC (1961 - 1987)","authors":"Nguyễn Thị Thanh Loan","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.3881(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.3881(2024)","url":null,"abstract":"Thành công của quá trình công nghiệp hóa Hàn Quốc trong những năm 1960 – 1980 có ý nghĩa quan trọng và then chốt cho sự phát triển kinh tế thần kỳ của quốc gia này. Đặc biệt là Hàn Quốc trở thành quốc gia công nghiệp mới. Bằng phương pháp lịch sử - logic, bài viết phân tích và đánh giá vai trò của chính quyền nhà nước đối trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ở Hàn Quốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy vai trò tích cực và hạn chế của chính quyền nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc từ năm 1961 đến năm 1987.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"23 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140498840","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-23DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.3868(2024)
Đỗ Tất Thiên
Bài viết phân tích khái niệm hành vi tư cô lập (social withdrawal), biểu hiện của hành vi tự cô lập và phân loại các dạng hành vi tự cô lập. Trên cơ sở đó, bài viết cũng xác lập khái niệm giải pháp phòng chống hành vi tự cô lập được hiểu là những cách thức tác động, giải quyết vấn đề nhằm hạn chế, giảm thiểu hành vi đơn độc được biểu hiện nhất quán trong các tình huống và theo thời gian khi gặp gỡ các mối quan hệ xã hội quen thuộc và/hoặc không quen thuộc, đặc biệt với các mối quan hệ đồng trang lứa ở chủ thể. Có 3 nhóm giải pháp phòng chống hành vi tự cô lập được đưa ra bao gồm: (1) nhóm giải pháp để đánh giá, sàng lọc hành vi tự cô lập, (2) nhóm giải pháp dự phòng hành vi tự cô lập và (3) nhóm giải pháp hỗ trợ và can thiệp hành vi tự cô lập.
{"title":"LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG HÀNH VI TỰ CÔ LẬP TRÊN BÌNH DIỆN TÂM LÝ HỌC","authors":"Đỗ Tất Thiên","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.3868(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.3868(2024)","url":null,"abstract":"Bài viết phân tích khái niệm hành vi tư cô lập (social withdrawal), biểu hiện của hành vi tự cô lập và phân loại các dạng hành vi tự cô lập. Trên cơ sở đó, bài viết cũng xác lập khái niệm giải pháp phòng chống hành vi tự cô lập được hiểu là những cách thức tác động, giải quyết vấn đề nhằm hạn chế, giảm thiểu hành vi đơn độc được biểu hiện nhất quán trong các tình huống và theo thời gian khi gặp gỡ các mối quan hệ xã hội quen thuộc và/hoặc không quen thuộc, đặc biệt với các mối quan hệ đồng trang lứa ở chủ thể. Có 3 nhóm giải pháp phòng chống hành vi tự cô lập được đưa ra bao gồm: (1) nhóm giải pháp để đánh giá, sàng lọc hành vi tự cô lập, (2) nhóm giải pháp dự phòng hành vi tự cô lập và (3) nhóm giải pháp hỗ trợ và can thiệp hành vi tự cô lập.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"13 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140498482","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-23DOI: 10.54607/hcmue.js.21.1.3925(2024)
Nguyễn Thành Đạt, Hoàng Thị Kiều Trang, Hoàng Đức Tâm
Nghiên cứu này đề xuất phương pháp sử dụng dữ liệu mô phỏng Monte Carlo của phép đo gamma truyền qua kết hợp với mạng nơron nhân tạo để xác định nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ. Cấu hình đo được xây dựng với chùm tia gamma hẹp chiếu qua mẫu đo, sau đó được ghi nhận bằng đầu dò NaI(Tl). Dữ liệu mô phỏng được dùng để đánh giá mối liên hệ giữa tỉ số truyền qua R (tỉ số giữa diện tích dưới đỉnh của chùm tia truyền qua dung dịch và chùm tia truyền qua nước cất) và nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ ứng với các nguồn phát gamma có năng lượng khác nhau gồm 137Cs (662 keV), 241Am (60 keV), 137Ba (81 keV) 122Eu (122 keV, 344 keV). Độ suy giảm của tỉ số R khi nồng độ dung dịch tăng lên 1% mỗi lần đo có giá trị lớn nhất là 0,0063 với năng lượng 60 keV và nhỏ nhất là 0,0024 với năng lượng 662 keV. Điều này cho thấy độ nhạy của phép đo lớn hơn khi sử dụng chùm tia năng lượng thấp. Mô hình mạng nơron nhân tạo được huấn luyện dựa trên dữ liệu mô phỏng để dự đoán nồng độ của dung dịch. Độ lệch trung bình giữa nồng độ dự đoán từ mô hình và nồng độ kiểm chứng là dưới 5% trong khoảng giá trị nồng độ từ 4% đến 50%. Tuy nhiên, mô hình cần được cải tiến để tăng độ chính xác với các nồng độ dưới 4%. Các kết quả ban đầu này là cơ sở để xây dựng phương pháp phân tích không hủy mẫu hiệu quả để xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch bazơ trong thực nghiệm.
{"title":"KẾT QUẢ BAN ĐẦU TRONG VIỆC ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG MONTE CARLO VÀ MÔ HÌNH MẠNG NƠRON NHÂN TẠO ĐỂ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH BAZƠ DỰA TRÊN KỸ THUẬT ĐO GAMMA TRUYỀN QUA","authors":"Nguyễn Thành Đạt, Hoàng Thị Kiều Trang, Hoàng Đức Tâm","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.3925(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.3925(2024)","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đề xuất phương pháp sử dụng dữ liệu mô phỏng Monte Carlo của phép đo gamma truyền qua kết hợp với mạng nơron nhân tạo để xác định nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ. Cấu hình đo được xây dựng với chùm tia gamma hẹp chiếu qua mẫu đo, sau đó được ghi nhận bằng đầu dò NaI(Tl). Dữ liệu mô phỏng được dùng để đánh giá mối liên hệ giữa tỉ số truyền qua R (tỉ số giữa diện tích dưới đỉnh của chùm tia truyền qua dung dịch và chùm tia truyền qua nước cất) và nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ ứng với các nguồn phát gamma có năng lượng khác nhau gồm 137Cs (662 keV), 241Am (60 keV), 137Ba (81 keV) 122Eu (122 keV, 344 keV). Độ suy giảm của tỉ số R khi nồng độ dung dịch tăng lên 1% mỗi lần đo có giá trị lớn nhất là 0,0063 với năng lượng 60 keV và nhỏ nhất là 0,0024 với năng lượng 662 keV. Điều này cho thấy độ nhạy của phép đo lớn hơn khi sử dụng chùm tia năng lượng thấp. Mô hình mạng nơron nhân tạo được huấn luyện dựa trên dữ liệu mô phỏng để dự đoán nồng độ của dung dịch. Độ lệch trung bình giữa nồng độ dự đoán từ mô hình và nồng độ kiểm chứng là dưới 5% trong khoảng giá trị nồng độ từ 4% đến 50%. Tuy nhiên, mô hình cần được cải tiến để tăng độ chính xác với các nồng độ dưới 4%. Các kết quả ban đầu này là cơ sở để xây dựng phương pháp phân tích không hủy mẫu hiệu quả để xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch bazơ trong thực nghiệm.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"147 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140497968","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bài báo tập trung vào vai trò của kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học và sự cần thiết của việc xây dựng và thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong học phần Giáo dục học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết phân tích phương pháp trắc nghiệm khách quan và ý nghĩa của phương pháp này trong việc tạo ra một môi trường học tập tích cực và khách quan. Bài viết đề cập đến việc xây dựng và thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan như một công cụ quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển đội ngũ giáo viên tương lai và đảm bảo sự cải thiện liên tục trong giáo dục.
{"title":"THỬ NGHIỆM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Nguyễn Đắc Thành, Đặng Ánh Hồng, Nguyễn Thị Thảo Anh, Nguyễn Tuấn Kiệt","doi":"10.54607/hcmue.js.21.1.4017(2024)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.4017(2024)","url":null,"abstract":" Bài báo tập trung vào vai trò của kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học và sự cần thiết của việc xây dựng và thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong học phần Giáo dục học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết phân tích phương pháp trắc nghiệm khách quan và ý nghĩa của phương pháp này trong việc tạo ra một môi trường học tập tích cực và khách quan. Bài viết đề cập đến việc xây dựng và thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan như một công cụ quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển đội ngũ giáo viên tương lai và đảm bảo sự cải thiện liên tục trong giáo dục. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"53 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140498326","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.4036(2023)
Giang Thiên Vũ
Đời sống và học tập của học sinh trung học phổ thông ngày càng có sự gắn bó với các hoạt động trên không gian mạng. Bối cảnh này dẫn đến nhu cầu của việc giáo dục hình thành các năng lực số cho học sinh trở nên cấp thiết, trong đó có năng lực cảm xúc – xã hội trực tuyến (online social-emotional competence). Nghiên cứu này được thiết kế cắt ngang nhằm mục đích đánh giá thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến, đồng thời xem xét tương quan giữa hành vi sử dụng mạng xã hội và năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến của 389 học sinh THPT. Kết quả khảo sát và phân tích định lượng cho thấy năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến của học sinh đạt mức trung bình (ĐTB=3.09). Bên cạnh đó, phân tích định tính từ phỏng vấn sâu cho thấy mạng xã hội có tác động 2 chiều đến năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến của học sinh và năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến cao cũng là một yếu tố then chốt giúp hạn chế tác động tiêu cực của mạng xã hội đến sức khỏe tâm thần của học sinh. Các phát hiện trong nghiên cứu này là nền tảng lý luận và thực tiễn quan trọng để có thể thực hiện các nghiên cứu có liên quan đến năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến và mở rộng sự hiểu biết về ứng dụng của năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến trong lĩnh vực Tâm lý học và Tâm lý học giáo dục tại Việt Nam
{"title":"THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG","authors":"Giang Thiên Vũ","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.4036(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.4036(2023)","url":null,"abstract":"Đời sống và học tập của học sinh trung học phổ thông ngày càng có sự gắn bó với các hoạt động trên không gian mạng. Bối cảnh này dẫn đến nhu cầu của việc giáo dục hình thành các năng lực số cho học sinh trở nên cấp thiết, trong đó có năng lực cảm xúc – xã hội trực tuyến (online social-emotional competence). Nghiên cứu này được thiết kế cắt ngang nhằm mục đích đánh giá thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến, đồng thời xem xét tương quan giữa hành vi sử dụng mạng xã hội và năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến của 389 học sinh THPT. Kết quả khảo sát và phân tích định lượng cho thấy năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến của học sinh đạt mức trung bình (ĐTB=3.09). Bên cạnh đó, phân tích định tính từ phỏng vấn sâu cho thấy mạng xã hội có tác động 2 chiều đến năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến của học sinh và năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến cao cũng là một yếu tố then chốt giúp hạn chế tác động tiêu cực của mạng xã hội đến sức khỏe tâm thần của học sinh. Các phát hiện trong nghiên cứu này là nền tảng lý luận và thực tiễn quan trọng để có thể thực hiện các nghiên cứu có liên quan đến năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến và mở rộng sự hiểu biết về ứng dụng của năng lực cảm xúc - xã hội trực tuyến trong lĩnh vực Tâm lý học và Tâm lý học giáo dục tại Việt Nam","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":" 26","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139143575","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.4060(2023)
Đào Thị Duy Duyên
Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học để tìm hiểu thực trạng sự hài lòng hôn nhân của người trưởng thành tại Thành phố Hồ Chí Minh và so sánh sự khác biệt theo giới tính, độ tuổi, độ dài hôn nhân, tôn giáo (TP.HCM). Khách thể nghiên cứu là 653 người trưởng thành tuổi từ 20 đến 60 đang sống tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy người trưởng thành cảm nhận khá hài lòng về hôn nhân. Tuy nhiên vẫn có 17,3% khách thể cảm nhận ít và chưa hài lòng hôn nhân, 25,1% hài lòng ở mức trung bình. Bài báo cũng cung cấp một số khía cạnh quan trọng của hôn nhân có mức độ hài lòng hôn nhân cao nhất, thấp nhất. Có sự khác biệt mức độ hài lòng hôn nhân của người trưởng thành tại TP.HCM theo giới tính, nam giới hài lòng cao hơn nữ giới. Những vợ chồng có cùng niềm tin tôn giáo tín ngưỡng có sự hài lòng hôn nhân cao hơn những người ở trường hợp khác. Không có sự khác biệt điểm trung bình hài lòng hôn nhân theo độ tuổi và theo độ dài hôn nhân trong mẫu nghiên cứu.
您现在可以通过您的网站来了解更多信息、她的詞彙是 "我",而不是 "我",她的詞彙是 "我",而不是 "我",她的詞彙是 "我",而不是 "我"。它既是一个让人感到亲切的名字,也是一个让人感到自豪的名字,它既是一个让人感到亲切的名字,也是一个让人感到自豪的名字,它既是一个让人感到亲切的名字,也是一个让人感到自豪的名字、它可以用来ổ (TP. HCM), 也可以用来做菜 (TP. HCM).HCM)。Khách thể nghiên cứu là 653 người trởng thành tuổi từ 20 đến 60 đang sống tại TP.HCM.您可以在这里找到您所需要的信息。Tuy nhiên vẫn có 17,3% khách thểm cảm nhận ít và chưa hài lòng hôn nhân,25,1% hài lòng ở mức trung bình。在此,我们建议您在购买商品时,最好选择 "无担保"、"无风险"、"无风险"、"无担保"、"无风险"、"无担保"、"无风险"、"无担保"、"无风险"、"无担保 "等字样。如果您在TP.HCM的网站上看到 "TP.HCM "的字样,您就会认为它是 "TP.HCM "的网站。在此,我们向您介绍我们的网站。這個字符是用來鍛鍊你的練習,也是用來鍛鍊你的練習。
{"title":"Sự hài lòng hôn nhân của người trưởng thành tại Thành phố Hồ Chí Minh","authors":"Đào Thị Duy Duyên","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.4060(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.4060(2023)","url":null,"abstract":"Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học để tìm hiểu thực trạng sự hài lòng hôn nhân của người trưởng thành tại Thành phố Hồ Chí Minh và so sánh sự khác biệt theo giới tính, độ tuổi, độ dài hôn nhân, tôn giáo (TP.HCM). Khách thể nghiên cứu là 653 người trưởng thành tuổi từ 20 đến 60 đang sống tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy người trưởng thành cảm nhận khá hài lòng về hôn nhân. Tuy nhiên vẫn có 17,3% khách thể cảm nhận ít và chưa hài lòng hôn nhân, 25,1% hài lòng ở mức trung bình. Bài báo cũng cung cấp một số khía cạnh quan trọng của hôn nhân có mức độ hài lòng hôn nhân cao nhất, thấp nhất. Có sự khác biệt mức độ hài lòng hôn nhân của người trưởng thành tại TP.HCM theo giới tính, nam giới hài lòng cao hơn nữ giới. Những vợ chồng có cùng niềm tin tôn giáo tín ngưỡng có sự hài lòng hôn nhân cao hơn những người ở trường hợp khác. Không có sự khác biệt điểm trung bình hài lòng hôn nhân theo độ tuổi và theo độ dài hôn nhân trong mẫu nghiên cứu.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"212 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139145417","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3865(2023)
Trần Phạm Sĩ Nguyên
Cùng với lãnh thổ, lãnh hải và không phận, không gian mạng hiện nay được các quốc gia xem là một khu vực có lợi ích (domain) có ảnh hưởng đến an ninh cũng như các phương diện khác của đời sống trên bình diện quốc gia, cần phải được chú trọng và xem xét thấu đáo. Bài viết này phân tích nội dung liên quan chủ quyền quốc gia trong không gian mạng với thực tiễn quốc tế và Việt Nam. Từ khóa: không gian mạng, chủ quyền quốc gia, Việt Nam.
{"title":"CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG KHÔNG GIAN MẠNG: THỰC TIỄN QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM","authors":"Trần Phạm Sĩ Nguyên","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3865(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3865(2023)","url":null,"abstract":"Cùng với lãnh thổ, lãnh hải và không phận, không gian mạng hiện nay được các quốc gia xem là một khu vực có lợi ích (domain) có ảnh hưởng đến an ninh cũng như các phương diện khác của đời sống trên bình diện quốc gia, cần phải được chú trọng và xem xét thấu đáo. Bài viết này phân tích nội dung liên quan chủ quyền quốc gia trong không gian mạng với thực tiễn quốc tế và Việt Nam. Từ khóa: không gian mạng, chủ quyền quốc gia, Việt Nam.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":" 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139142942","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3912(2023)
Lê Hoàng Kiệt
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, cuộc xung đột Nga – Ukraine đã tác động mạnh mẽ đến sự dịch chuyển bản đồ năng lượng của Liên minh châu Âu (EU), điều này bắt nguồn từ việc Nga đã sử dụng nguồn năng lượng như một “công cụ ngoại giao” để gây áp lực lên chính sách đối ngoại của EU trong các vấn đề liên quan đến Ukraine. Vì vậy, EU đã có những bước đi quan trọng trong việc vẽ lại bản đồ năng lượng trong khu vực châu Âu. Kết quả nghiên cứu sẽ phản ánh quá trình EU đa dạng hóa nguồn cung cấp và giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga. Từ đó, bài viết kết luận rằng EU đã có những bước đột phá quan trọng trong việc loại bỏ dần nguồn năng lượng từ Nga ra khỏi bản đồ năng lượng của EU.
{"title":"QUÁ TRÌNH EU ĐA DẠNG HÓA NGUỒN CUNG CẤP VÀ GIẢM PHỤ THUỘC VÀO NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA NGA","authors":"Lê Hoàng Kiệt","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3912(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3912(2023)","url":null,"abstract":"Trong bối cảnh thế giới hiện nay, cuộc xung đột Nga – Ukraine đã tác động mạnh mẽ đến sự dịch chuyển bản đồ năng lượng của Liên minh châu Âu (EU), điều này bắt nguồn từ việc Nga đã sử dụng nguồn năng lượng như một “công cụ ngoại giao” để gây áp lực lên chính sách đối ngoại của EU trong các vấn đề liên quan đến Ukraine. Vì vậy, EU đã có những bước đi quan trọng trong việc vẽ lại bản đồ năng lượng trong khu vực châu Âu. Kết quả nghiên cứu sẽ phản ánh quá trình EU đa dạng hóa nguồn cung cấp và giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga. Từ đó, bài viết kết luận rằng EU đã có những bước đột phá quan trọng trong việc loại bỏ dần nguồn năng lượng từ Nga ra khỏi bản đồ năng lượng của EU.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":" 34","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139143987","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3699(2023)
Trương Trí Thông, N. Nhân, Hồ Tiểu Bảo
Du lịch đêm đang dần trở thành một mô hình mới thúc đẩy sự phát triển của các điểm du lịch. Phú Quốc là một địa điểm du lịch đêm độc đáo và có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình du lịch này. Bài báo này nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch đêm ở thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấyrằng có sáu nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch đêm ở thành phố Phú Quốc theo thứ tự giảm dần: (1) Sự an toàn; (2) Nguồn nhân lực; (3) Cơ sở hạ tầng; (4) Cơ sở vật chất kỹ thuật và sản phẩm; (5) Chi phí; và (6) Hoạt động giải trí và ăn uống. Kết quả nghiên cứu cung cấp những thông tin quan trọng để các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và các doanh nghiệp liên quan đến dịch vụ du lịch phát triển du lịch đêm đạt hiệu quả hơn trong tương lai.
Du lịch đêm đangn trở thành mánh mới thúc đyẩi sự phát trin của các đim du lịch.它既是您的网站,也是您的个人网站。现在,您可以在 Kiên Giang 的 Phú Qucố, tỉnh Kiên Giang 找到它。(1)汉字;(2)字符;(3)汉字;(4)字符;(5)拼音;(6)汉字和字符。您可以通过以下方式访问该网站您可以从您的网站上选择您想要的内容。
{"title":"CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÊM Ở THÀNH PHỐ PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG","authors":"Trương Trí Thông, N. Nhân, Hồ Tiểu Bảo","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3699(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3699(2023)","url":null,"abstract":"Du lịch đêm đang dần trở thành một mô hình mới thúc đẩy sự phát triển của các điểm du lịch. Phú Quốc là một địa điểm du lịch đêm độc đáo và có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình du lịch này. Bài báo này nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch đêm ở thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấyrằng có sáu nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch đêm ở thành phố Phú Quốc theo thứ tự giảm dần: (1) Sự an toàn; (2) Nguồn nhân lực; (3) Cơ sở hạ tầng; (4) Cơ sở vật chất kỹ thuật và sản phẩm; (5) Chi phí; và (6) Hoạt động giải trí và ăn uống. Kết quả nghiên cứu cung cấp những thông tin quan trọng để các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và các doanh nghiệp liên quan đến dịch vụ du lịch phát triển du lịch đêm đạt hiệu quả hơn trong tương lai.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"9 13","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139147973","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.4053(2023)
Trần Lê Đình Duy
Ứng dụng một số ý tưởng quan trọng về mối quan hệ giữa tự sự và chấn thương, bài viết khảo sát tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita vừa dưới tư cách hoạt động sáng tạo của Bulgakov để đối mặt và chữa lành sang chấn, vừa dưới tư cách một văn bản văn học có sự biểu đạt chấn thương một cách chân thực, độc đáo. Qua đó, bài viết làm sáng tỏ tính chất tự thuật của tiểu thuyết như một phương thức Bulgakov biểu hiện chấn thương, từ đó là cơ sở để minh định, điều hướng những tổn thương tinh thần nhằm đạt đến sự tăng trưởng hậu chấn thương. Qua lăng kính lí thuyết chấn thương, thế giới hình tượng của tác phẩm được giải mã theo một cách mới, từ đó soi tỏ, khám phá thêm tư tưởng, triết lí của Bulgakov.
{"title":"NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA (M.BUKGAKOV): TỰ SỰ NHƯ MỘT PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN VÀ CHỮA LÀNH CHẤN THƯƠNG","authors":"Trần Lê Đình Duy","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.4053(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.4053(2023)","url":null,"abstract":"Ứng dụng một số ý tưởng quan trọng về mối quan hệ giữa tự sự và chấn thương, bài viết khảo sát tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita vừa dưới tư cách hoạt động sáng tạo của Bulgakov để đối mặt và chữa lành sang chấn, vừa dưới tư cách một văn bản văn học có sự biểu đạt chấn thương một cách chân thực, độc đáo. Qua đó, bài viết làm sáng tỏ tính chất tự thuật của tiểu thuyết như một phương thức Bulgakov biểu hiện chấn thương, từ đó là cơ sở để minh định, điều hướng những tổn thương tinh thần nhằm đạt đến sự tăng trưởng hậu chấn thương. Qua lăng kính lí thuyết chấn thương, thế giới hình tượng của tác phẩm được giải mã theo một cách mới, từ đó soi tỏ, khám phá thêm tư tưởng, triết lí của Bulgakov.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":" 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139143091","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}