Nguyễn Ngọc Nhật Thanh, L. M. Châu, Võ Thị Phúc Hậu, Nguyen Thị Thuy Nhi, Bùi Hoàng Đăng Long, Huỳnh Xuân Phong
Dưa lưới là loại quả mọng nước, có thịt chắc, màu cam bắt mắt, vị ngọt và hương thơm đặc trưng. Dưa lưới còn là nguồn cung cấp dồi dào các nhóm vitamin, khoáng chất và các hợp chất có hoạt tính sinh học tốt cho sức khỏe. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tuyển chọn chủng nấm men thương mại thích hợp để ứng dụng trong lên men rượu vang dưa lưới. Đồng thời, nghiên cứu cũng nhằm xác định các điều kiện thích hợp cho quá trình lên men rượu vang bao gồm tỉ lệ pha loãng (1:1, 1:2, 1:3, 1:4), nồng độ enzyme pectinase (0, 0,02, 0,04, 0,06% w/v), hàm lượng chất hòa tan (20, 22, 24, 26°Brix) và pH (4,5, 5,0, 5,5). Kết quả cho thấy sau 7 ngày lên men ở nhiệt độ môi trường (28-32oC), chủng nấm men S. cerevisiae BV818 có khả năng lên men tốt nhất so với các chủng thương mại khác với hàm lượng ethanol đạt 8,54% v/v. Các giá trị tối ưu của từng nhân tố khảo sát cũng được xác định với tỉ lệ pha loãng là 1:1, nồng độ enzyme bổ sung vào dịch quả là 0,02%, hàm lượng chất hòa tan là 26 và pH ban đầu là 5,0. Sản phẩm thử nghiệm ở quy mô 1 lít với hàm lượng ethanol đạt 14,2% v/v, rượu có màu vàng, sáng đẹp trong suốt, không vẩn đục, mùi thơm dịu nhẹ và đạt 16,22 điểm khi đánh giá cảm quan theo TCVN 3217:79. Bên cạnh đó, chất lượng của sản phẩm cũng được phân tích và phù hợp với QCVN 6-3:2010/BYT.
网罗甜瓜是一种多汁的水果,肉质结实,色泽橙黄,味道甘甜,香味浓郁。瓜类蔬菜也是维生素、矿物质和生物活性化合物的丰富来源。这项研究的目的是选择合适的商业酵母品种,以便在葡萄酒中使用。与此同时,也研究计划,以确定自己的过程,起了合适的条件对酒的发酵包括(1:1稀释率,1:2、1:3、1:4)、酶浓度pectinase(0、0,这是,0、04、0,06% w / v),溶解物质含量(20、22、24、26°Brix)和pH(4、5、5、0、5、5)。结果表明,在室温下(28-32摄氏度)发酵7天后,酿酒酵母菌株BV818比其他商业菌株的发酵能力最高,乙醇含量为8.54% v/v。每个调查因子的最佳值也以1:1的稀释率确定,添加到溶液中的酶浓度为0.022%,溶解量为26,初始pH值为5.0。测试产品1升,酒精浓度为14.2% v/v,黄色,明亮,透明,无浑浊,气味温和,根据TCVN 3217:79,感官评分为16.22分。此外,产品质量也被分析并符合QCVN 6-3:20 0/BYT。
{"title":"NGHIÊN CỨU LÊN MEN RƯỢU VANG DƯA LƯỚI (Cucumis melo L.) SỬ DỤNG NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae BV818","authors":"Nguyễn Ngọc Nhật Thanh, L. M. Châu, Võ Thị Phúc Hậu, Nguyen Thị Thuy Nhi, Bùi Hoàng Đăng Long, Huỳnh Xuân Phong","doi":"10.34238/tnu-jst.7851","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7851","url":null,"abstract":"Dưa lưới là loại quả mọng nước, có thịt chắc, màu cam bắt mắt, vị ngọt và hương thơm đặc trưng. Dưa lưới còn là nguồn cung cấp dồi dào các nhóm vitamin, khoáng chất và các hợp chất có hoạt tính sinh học tốt cho sức khỏe. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tuyển chọn chủng nấm men thương mại thích hợp để ứng dụng trong lên men rượu vang dưa lưới. Đồng thời, nghiên cứu cũng nhằm xác định các điều kiện thích hợp cho quá trình lên men rượu vang bao gồm tỉ lệ pha loãng (1:1, 1:2, 1:3, 1:4), nồng độ enzyme pectinase (0, 0,02, 0,04, 0,06% w/v), hàm lượng chất hòa tan (20, 22, 24, 26°Brix) và pH (4,5, 5,0, 5,5). Kết quả cho thấy sau 7 ngày lên men ở nhiệt độ môi trường (28-32oC), chủng nấm men S. cerevisiae BV818 có khả năng lên men tốt nhất so với các chủng thương mại khác với hàm lượng ethanol đạt 8,54% v/v. Các giá trị tối ưu của từng nhân tố khảo sát cũng được xác định với tỉ lệ pha loãng là 1:1, nồng độ enzyme bổ sung vào dịch quả là 0,02%, hàm lượng chất hòa tan là 26 và pH ban đầu là 5,0. Sản phẩm thử nghiệm ở quy mô 1 lít với hàm lượng ethanol đạt 14,2% v/v, rượu có màu vàng, sáng đẹp trong suốt, không vẩn đục, mùi thơm dịu nhẹ và đạt 16,22 điểm khi đánh giá cảm quan theo TCVN 3217:79. Bên cạnh đó, chất lượng của sản phẩm cũng được phân tích và phù hợp với QCVN 6-3:2010/BYT.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"229 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75950125","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm lựa chọn tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người chơi của các trò chơi vận động đang được sử dụng trong chuỗi hoạt động trải nghiệm tại Không gian nông nghiệp thông minh Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng nhu cầu của người tham gia trải nghiệm. Các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn tọa đàm và phương pháp toán học thống kê. Nghiên cứu đã lựa chọn được 15 tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người chơi của các trò chơi vận động đang được sử dụng trong chuỗi hoạt động trải nghiệm tại Không gian nông nghiệp thông minh - Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên thuộc 5 nhóm nhu cầu theo phân loại của Abraham Maslow. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các trò chơi vận động đang được sử dụng trong chuỗi hoạt động trải nghiệm tại Không gian nông nghiệp thông minh Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên mới chỉ đáp ứng nhu cầu người chơi ở mức trung bình.
{"title":"THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGƯỜI CHƠI CỦA CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG TRONG CHUỖI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM","authors":"Nguyễn Trường Giang, Bùi Minh Tuấn","doi":"10.34238/tnu-jst.8055","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8055","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm lựa chọn tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người chơi của các trò chơi vận động đang được sử dụng trong chuỗi hoạt động trải nghiệm tại Không gian nông nghiệp thông minh Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng nhu cầu của người tham gia trải nghiệm. Các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn tọa đàm và phương pháp toán học thống kê. Nghiên cứu đã lựa chọn được 15 tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người chơi của các trò chơi vận động đang được sử dụng trong chuỗi hoạt động trải nghiệm tại Không gian nông nghiệp thông minh - Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên thuộc 5 nhóm nhu cầu theo phân loại của Abraham Maslow. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các trò chơi vận động đang được sử dụng trong chuỗi hoạt động trải nghiệm tại Không gian nông nghiệp thông minh Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên mới chỉ đáp ứng nhu cầu người chơi ở mức trung bình.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"34 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81108153","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Thị Hải Yến, Dương Thị Thu Hà, Trang Vũ Thị Hồng, Nguyễn Đức Hùng, Chu Hoàng Mậu
Đậu tương là loại cây trồng mẫm cảm với hạn và mặn, do vậy nghiên cứu biện pháp tăng cường khả năng chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương là vấn đề đang được quan tâm. Protein DREB là nhân tố phiên mã làm tăng cường biểu hiện các gene liên quan đến tính chịu hạn và mặn của đậu tương, tuy nhiên đến nay còn nhiều gene DREB ở đậu tương còn chưa rõ chức năng. Nghiên cứu này nhằm tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ đánh giá vai trò của gene GmDREB7 đối với các gene liên quan đến tính chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương. Các phương pháp biến nạp di truyền, tái sinh, chọn lọc in vitro và phân tích cây chuyển gene đã được sử dụng để tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ nghiên cứu chức năng của gene GmDREB7. Từ 150 mẫu được biến nạp cấu trúc pZY102::GmDREB7A đã thu được 447 chồi và qua 3 lần sàng lọc bằng phosphonothricin (ppt) đã thu được 17 cây in vitro được chuyển gene GmDREB7A. Nhân dòng in vitro và chọn lọc các cây T0 bằng ppt thu được 8 dòng đậu tương, ký hiệu là T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8. Kết quả phân tích PCR 8 dòng đậu tương kháng ppt trong nhà lưới thu được 7 dòng dương tính với PCR (T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8). Các dòng đậu tương chuyển gene GmDREB7A tiếp tục được theo dõi và phân tích ở các thế hệ tiếp theo.
{"title":"TÁI SINH CÂY ĐẬU TƯƠNG CHUYỂN GENE MANG CẤU TRÚC pZY102::GmDREB7A THÔNG QUA CHỌN LỌC BẰNG PHOSPHINOTHRICIN","authors":"Nguyễn Thị Hải Yến, Dương Thị Thu Hà, Trang Vũ Thị Hồng, Nguyễn Đức Hùng, Chu Hoàng Mậu","doi":"10.34238/tnu-jst.7932","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7932","url":null,"abstract":"Đậu tương là loại cây trồng mẫm cảm với hạn và mặn, do vậy nghiên cứu biện pháp tăng cường khả năng chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương là vấn đề đang được quan tâm. Protein DREB là nhân tố phiên mã làm tăng cường biểu hiện các gene liên quan đến tính chịu hạn và mặn của đậu tương, tuy nhiên đến nay còn nhiều gene DREB ở đậu tương còn chưa rõ chức năng. Nghiên cứu này nhằm tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ đánh giá vai trò của gene GmDREB7 đối với các gene liên quan đến tính chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương. Các phương pháp biến nạp di truyền, tái sinh, chọn lọc in vitro và phân tích cây chuyển gene đã được sử dụng để tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ nghiên cứu chức năng của gene GmDREB7. Từ 150 mẫu được biến nạp cấu trúc pZY102::GmDREB7A đã thu được 447 chồi và qua 3 lần sàng lọc bằng phosphonothricin (ppt) đã thu được 17 cây in vitro được chuyển gene GmDREB7A. Nhân dòng in vitro và chọn lọc các cây T0 bằng ppt thu được 8 dòng đậu tương, ký hiệu là T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8. Kết quả phân tích PCR 8 dòng đậu tương kháng ppt trong nhà lưới thu được 7 dòng dương tính với PCR (T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8). Các dòng đậu tương chuyển gene GmDREB7A tiếp tục được theo dõi và phân tích ở các thế hệ tiếp theo.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"58 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90991480","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nhằm hỗ trợ bảo tồn đa dạng tài nguyên thực vật, việc phát triển định danh tên khoa học và xác định mối quan hệ di truyền của các loài thực vật là cần thiết và nên được ưu tiên thực hiện cho sự phát triển bền vững. Chi Melodinus được phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Do tiềm năng về dược tính của chúng mà chi này đã được quan tâm và khai thác, do đó nó cung cấp một ví dụ điển hình về việc áp dụng nghiên cứu khoa học nhằm định danh loài và xác định mối quan hệ di truyền của chúng phụ vụ cho công tác bảo tồn và khai thác tài nguyên. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu phân tử của ba vùng DNA (matK, rbcL và trnH-psbA) ủng hộ Melodinus là nhóm đơn phát sinh. Loài M. Cochinchinensis ở Việt Nam và Trung Quốc có quan hệ di truyền gần gũi. Kết quả phân tích dữ liệu phân tử chỉ ra rằng, có một số biến thể di truyền trong trình tự của M. Cochinchinensis từ Bỉ so với M. Cochinchinensis ở châu Á, kết hợp với vị trí trên cây phát sinh loài của các cá thể M. cochinchinensis gợi ý rằng, có thể đã có sự nhầm lẫn trong định danh mẫu M. cochinchinensis ở Bỉ. Melodinus ở châu Úc được xác định không phải là nhóm đơn phát sinh, tuy nhiên, cần thêm các nghiên cứu để giải quyết mối quan hệ phát sinh loài của các loài Melodinus ở Úc.
{"title":"PHYLOGENY OF Melodinus cochinchinensis (Lour.) Merr. FROM VIETNAM BASED ON CHLOROPLAST SEQUENCES","authors":"Lê Chí Toàn","doi":"10.34238/tnu-jst.7814","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7814","url":null,"abstract":"Nhằm hỗ trợ bảo tồn đa dạng tài nguyên thực vật, việc phát triển định danh tên khoa học và xác định mối quan hệ di truyền của các loài thực vật là cần thiết và nên được ưu tiên thực hiện cho sự phát triển bền vững. Chi Melodinus được phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Do tiềm năng về dược tính của chúng mà chi này đã được quan tâm và khai thác, do đó nó cung cấp một ví dụ điển hình về việc áp dụng nghiên cứu khoa học nhằm định danh loài và xác định mối quan hệ di truyền của chúng phụ vụ cho công tác bảo tồn và khai thác tài nguyên. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu phân tử của ba vùng DNA (matK, rbcL và trnH-psbA) ủng hộ Melodinus là nhóm đơn phát sinh. Loài M. Cochinchinensis ở Việt Nam và Trung Quốc có quan hệ di truyền gần gũi. Kết quả phân tích dữ liệu phân tử chỉ ra rằng, có một số biến thể di truyền trong trình tự của M. Cochinchinensis từ Bỉ so với M. Cochinchinensis ở châu Á, kết hợp với vị trí trên cây phát sinh loài của các cá thể M. cochinchinensis gợi ý rằng, có thể đã có sự nhầm lẫn trong định danh mẫu M. cochinchinensis ở Bỉ. Melodinus ở châu Úc được xác định không phải là nhóm đơn phát sinh, tuy nhiên, cần thêm các nghiên cứu để giải quyết mối quan hệ phát sinh loài của các loài Melodinus ở Úc.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"32 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85385953","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Lê Phong Thu, Trần Thị Kim Phượng, Đoàn Anh Thắng, N. Thắng
Nhiễm Helicobacter pylori (H.pylori) có liên quan đến các tổn thương viêm loét và ung thư dạ dày, tá tràng. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định tỷ lệ nhiễm H.pylori trên bệnh phẩm sinh thiết qua nội soi dạ dày tá tràng và liên quan giữa tình trạng nhiễm H.pylori và một số đặc điểm tổn thương dạ dày tá tràng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu trên 153 trường hợp đến khám và nội soi có kết quả mô bệnh học bệnh phẩm sinh thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giới nữ chiếm tỷ lệ 59%. Tuổi trung bình mắc bệnh: 50,7±3,3. Tỷ lệ nhiễm H.pylori là 34%. Tình trạng nhiễm H.pylori liên quan với tổn thương viêm dạ dày, viêm teo, viêm hoạt động và dị sản ruột với p<0,05; không liên quan với tổn thương loạn sản với p>0,05. Nghiên cứu cho thấy có thể xác định tình trạng nhiễm H.pylori, đồng thời đánh giá các tổn thương mô bệnh học niêm mạc dạ dày tá tràng trên bệnh phẩm sinh thiết qua nội soi.
{"title":"LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI VỚI TỔN THƯƠNG DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRÊN BỆNH PHẨM SINH THIẾT QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN NĂM 2022","authors":"Lê Phong Thu, Trần Thị Kim Phượng, Đoàn Anh Thắng, N. Thắng","doi":"10.34238/tnu-jst.8056","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8056","url":null,"abstract":"Nhiễm Helicobacter pylori (H.pylori) có liên quan đến các tổn thương viêm loét và ung thư dạ dày, tá tràng. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định tỷ lệ nhiễm H.pylori trên bệnh phẩm sinh thiết qua nội soi dạ dày tá tràng và liên quan giữa tình trạng nhiễm H.pylori và một số đặc điểm tổn thương dạ dày tá tràng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu trên 153 trường hợp đến khám và nội soi có kết quả mô bệnh học bệnh phẩm sinh thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giới nữ chiếm tỷ lệ 59%. Tuổi trung bình mắc bệnh: 50,7±3,3. Tỷ lệ nhiễm H.pylori là 34%. Tình trạng nhiễm H.pylori liên quan với tổn thương viêm dạ dày, viêm teo, viêm hoạt động và dị sản ruột với p<0,05; không liên quan với tổn thương loạn sản với p>0,05. Nghiên cứu cho thấy có thể xác định tình trạng nhiễm H.pylori, đồng thời đánh giá các tổn thương mô bệnh học niêm mạc dạ dày tá tràng trên bệnh phẩm sinh thiết qua nội soi.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"52 1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73875555","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Đỗ Thị Lan Phương, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Hữu Hòa
Nghiên cứu được thực hiện để thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh gạo cho lợn gây nhiễm và lợn mắc bệnh gạo ở thực địa tại một số huyện của tỉnh Sơn La và Điện Biên. Tổng 20 lợn thí nghiệm, trong đó 15 lợn gây nhiễm để thử nghiệm thuốc điều trị và 5 lợn đối chứng. Có 24 lợn có huyết thanh dương tính tại thực địa ở 2 tỉnh Sơn La và Điện Biên được kiểm tra bằng bộ Kit ELISA. Xác định hiệu lực của thuốc điều trị bệnh gạo lợn thông qua mổ khám lợn gây nhiễm vào ngày 11, 12, 13, 14 và ngày thứ 15 sau điều trị. Kiểm tra sức sống của ấu trùng trong dịch mật bò để đánh giá hiệu quả của thuốc điều trị. Kết quả điều trị ở lợn gây nhiễm cho thấy, ở phác đồ I và II có 4/5 lợn âm tính, ở phác đồ III có 5/5 lợn âm tính; lô đối chứng 5/5 lợn dương tính. Lợn ở thực địa sau điều trị 30 ngày, tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tính tại tỉnh Sơn La là 81,82%; ở tỉnh Điện Biên tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tính là 90,32%.
{"title":"THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH GẠO TRÊN LỢN GÂY NHIỄM VÀ LỢN MẮC BỆNH GẠO Ở THỰC ĐỊA TẠI TỈNH SƠN LA VÀ ĐIỆN BIÊN","authors":"Đỗ Thị Lan Phương, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Hữu Hòa","doi":"10.34238/tnu-jst.7933","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7933","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện để thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh gạo cho lợn gây nhiễm và lợn mắc bệnh gạo ở thực địa tại một số huyện của tỉnh Sơn La và Điện Biên. Tổng 20 lợn thí nghiệm, trong đó 15 lợn gây nhiễm để thử nghiệm thuốc điều trị và 5 lợn đối chứng. Có 24 lợn có huyết thanh dương tính tại thực địa ở 2 tỉnh Sơn La và Điện Biên được kiểm tra bằng bộ Kit ELISA. Xác định hiệu lực của thuốc điều trị bệnh gạo lợn thông qua mổ khám lợn gây nhiễm vào ngày 11, 12, 13, 14 và ngày thứ 15 sau điều trị. Kiểm tra sức sống của ấu trùng trong dịch mật bò để đánh giá hiệu quả của thuốc điều trị. Kết quả điều trị ở lợn gây nhiễm cho thấy, ở phác đồ I và II có 4/5 lợn âm tính, ở phác đồ III có 5/5 lợn âm tính; lô đối chứng 5/5 lợn dương tính. Lợn ở thực địa sau điều trị 30 ngày, tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tính tại tỉnh Sơn La là 81,82%; ở tỉnh Điện Biên tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tính là 90,32%.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"23 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91088363","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Giống Địa hoàng 19 mới được tuyển chọn, công bố lưu hành ở Việt Nam từ năm 2020. Nghiên cứu nhằm xác định được kích thước củ giống phù hợp đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng suất cao. Các thí nghiệm về ảnh hưởng của đường kính, chiều dài củ giống đến chất lượng giống được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, được đánh giá qua các chỉ tiêu về tỷ lệ tạo hom giống, tỷ lệ sống, khả năng sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất củ. Kết quả nghiên cứu đã xác định được củ làm giống có đường kính củ từ 1,5 – 2 cm, đạt chiều dài > 10 cm cho chất lượng giống là tốt nhất, với tỷ lệ nảy mầm đạt 93,6%, tỷ lệ hom sống đạt 88,4%, số lượng củ/cây đạt 4,1 củ với khối lượng trung bình củ là 55,4 g/củ và năng suất thực thu đạt cao nhất là 25,7 tấn/ha. Kết quả này góp phần làm rõ thêm tiêu chuẩn chọn củ giống và gợi mở cho xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở củ giống Địa hoàng 19 trong thực tiễn sản xuất.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THƯỚC CỦ GIỐNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐỊA HOÀNG 19 TRỒNG TẠI PHÚ THỌ","authors":"Phạm Thanh Loan","doi":"10.34238/tnu-jst.6524","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6524","url":null,"abstract":"Giống Địa hoàng 19 mới được tuyển chọn, công bố lưu hành ở Việt Nam từ năm 2020. Nghiên cứu nhằm xác định được kích thước củ giống phù hợp đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng suất cao. Các thí nghiệm về ảnh hưởng của đường kính, chiều dài củ giống đến chất lượng giống được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, được đánh giá qua các chỉ tiêu về tỷ lệ tạo hom giống, tỷ lệ sống, khả năng sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất củ. Kết quả nghiên cứu đã xác định được củ làm giống có đường kính củ từ 1,5 – 2 cm, đạt chiều dài > 10 cm cho chất lượng giống là tốt nhất, với tỷ lệ nảy mầm đạt 93,6%, tỷ lệ hom sống đạt 88,4%, số lượng củ/cây đạt 4,1 củ với khối lượng trung bình củ là 55,4 g/củ và năng suất thực thu đạt cao nhất là 25,7 tấn/ha. Kết quả này góp phần làm rõ thêm tiêu chuẩn chọn củ giống và gợi mở cho xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở củ giống Địa hoàng 19 trong thực tiễn sản xuất.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"21 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75690230","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hà Hoàng Anh Vĩnh, Nguyễn Tố Uyên, H. Thu, Trần Mạnh Hùng, Lê Trung Khoảng
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá độc tính cấp và tác dụng hạ lipid máu của cao chiết từ hạt cà phê xanh (green coffee bean extract - GCBE) trên chuột nhắt trắng. Cao chiết từ hạt cà phê xanh được tiêu chuẩn hóa trước khi thử nghiệm. Thử nghiệm được tiến hành với tác nhân gây tăng lipid máu là tyloxapol (Triton WR 1339), cao chiết được đánh giá ở liều 150 mg/kg và 300 mg/kg trọng lượng chuột. Tác dụng hạ lipid được đánh giá thông qua các chỉ số cholesterol tỷ trọng thấp (LDL), cholesterol tỷ trọng cao (HDL), triglycrerid (TG) và cholesterol toàn phần (TC) trong huyết tương. Với thử nghiệm độc tính cấp, liều gây chết 50% động vật thử nghiệm (LD50) được xác định là 5,24 ± 0,75 g cao/kg chuột. Kết quả các thông số lipid máu cho thấy cao chiết ở liều 150 mg/kg và 300 mg/kg làm giảm LDL, TG và TC so với nhóm bệnh lý (p < 0,05), tác dụng hạ lipid máu của cao cà phê xanh ở liều 300 mg/kg tương đương với atorvastatin 64 mg/kg. Kết quả thực nghiệm trong nghiên cứu này cho thấy cao chiết từ hạt cà phê xanh có thể được sử dụng hỗ trợ điều trị bệnh rối loạn lipid máu.
{"title":"ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ LIPID MÁU CỦA CAO CHIẾT TỪ HẠT CÀ PHÊ XANH (Coffea Canephora Pierre ex A. Froehner) TRỒNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK","authors":"Hà Hoàng Anh Vĩnh, Nguyễn Tố Uyên, H. Thu, Trần Mạnh Hùng, Lê Trung Khoảng","doi":"10.34238/tnu-jst.7925","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7925","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá độc tính cấp và tác dụng hạ lipid máu của cao chiết từ hạt cà phê xanh (green coffee bean extract - GCBE) trên chuột nhắt trắng. Cao chiết từ hạt cà phê xanh được tiêu chuẩn hóa trước khi thử nghiệm. Thử nghiệm được tiến hành với tác nhân gây tăng lipid máu là tyloxapol (Triton WR 1339), cao chiết được đánh giá ở liều 150 mg/kg và 300 mg/kg trọng lượng chuột. Tác dụng hạ lipid được đánh giá thông qua các chỉ số cholesterol tỷ trọng thấp (LDL), cholesterol tỷ trọng cao (HDL), triglycrerid (TG) và cholesterol toàn phần (TC) trong huyết tương. Với thử nghiệm độc tính cấp, liều gây chết 50% động vật thử nghiệm (LD50) được xác định là 5,24 ± 0,75 g cao/kg chuột. Kết quả các thông số lipid máu cho thấy cao chiết ở liều 150 mg/kg và 300 mg/kg làm giảm LDL, TG và TC so với nhóm bệnh lý (p < 0,05), tác dụng hạ lipid máu của cao cà phê xanh ở liều 300 mg/kg tương đương với atorvastatin 64 mg/kg. Kết quả thực nghiệm trong nghiên cứu này cho thấy cao chiết từ hạt cà phê xanh có thể được sử dụng hỗ trợ điều trị bệnh rối loạn lipid máu.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"39 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82451717","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Lê Trí Ân, Đặng Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Ngọc Yến, T. Vân, Nguyễn Phúc Huy, Đoàn Thị Kiều Tiên, Lê Lan Phương
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập, tuyển chọn dòng nấm men thuần chủng có hoạt tính lên men tốt từ quả thanh trà. Các nội dung được tiến hành như sau: (i) phân lập các dòng nấm men từ quả thanh trà; (ii) khảo sát các đặc điểm sinh lý, sinh hóa của các dòng nấm men phân lập được; (iii) thử nghiệm lên men rượu để xác định dòng nấm men có khả năng lên men tốt nhất; (iv) định danh bằng phương pháp sinh học phân tử với dòng nấm men có hoạt lực lên men cao nhất. Kết quả nghiên cứu đã phân lập được 17 dòng nấm men từ 7 mẫu thanh trà (từ tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ). Dựa vào khóa phân loại nấm men, các dòng nấm men đã phân lập được định danh sơ bộ thuộc 3 chi: Saccharomyces (5 dòng), Pichia (7 dòng) và Hanseniaspora (5 dòng). Trong đó, dòng nấm men CT1.4 thuộc chi Saccharomyces khi lên men với các thông số kỹ thuật 24°Bx, pH 4,5, mật độ nấm men 106 tế bào/mL, thời gian lên men là 11 ngày ở nhiệt độ 30 ± 2℃ trong điều kiện kỵ khí cho kết quả hàm lượng ethanol cao nhất (12% v/v), độ Bx giảm thấp nhất (7°Bx). Kết quả định danh dòng nấm men CT1.4 bằng phương pháp giải trình tự Sanger đã xác định được dòng CT1.4 tương đồng với Saccharomyces cerevisiae (99,91%).
{"title":"PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM MEN TỪ QUẢ THANH TRÀ TẠI CẦN THƠ VÀ VĨNH LONG","authors":"Lê Trí Ân, Đặng Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Ngọc Yến, T. Vân, Nguyễn Phúc Huy, Đoàn Thị Kiều Tiên, Lê Lan Phương","doi":"10.34238/tnu-jst.7905","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7905","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập, tuyển chọn dòng nấm men thuần chủng có hoạt tính lên men tốt từ quả thanh trà. Các nội dung được tiến hành như sau: (i) phân lập các dòng nấm men từ quả thanh trà; (ii) khảo sát các đặc điểm sinh lý, sinh hóa của các dòng nấm men phân lập được; (iii) thử nghiệm lên men rượu để xác định dòng nấm men có khả năng lên men tốt nhất; (iv) định danh bằng phương pháp sinh học phân tử với dòng nấm men có hoạt lực lên men cao nhất. Kết quả nghiên cứu đã phân lập được 17 dòng nấm men từ 7 mẫu thanh trà (từ tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ). Dựa vào khóa phân loại nấm men, các dòng nấm men đã phân lập được định danh sơ bộ thuộc 3 chi: Saccharomyces (5 dòng), Pichia (7 dòng) và Hanseniaspora (5 dòng). Trong đó, dòng nấm men CT1.4 thuộc chi Saccharomyces khi lên men với các thông số kỹ thuật 24°Bx, pH 4,5, mật độ nấm men 106 tế bào/mL, thời gian lên men là 11 ngày ở nhiệt độ 30 ± 2℃ trong điều kiện kỵ khí cho kết quả hàm lượng ethanol cao nhất (12% v/v), độ Bx giảm thấp nhất (7°Bx). Kết quả định danh dòng nấm men CT1.4 bằng phương pháp giải trình tự Sanger đã xác định được dòng CT1.4 tương đồng với Saccharomyces cerevisiae (99,91%).","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"10 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90679250","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Luong Thi Hong Van, Hoàng Văn Kiên, Phạm Thị Hồng Tú, Hoàng Thanh Tâm
Với mục tiêu biến rác thải thành sản phẩm có ích, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, việc sử dụng ấu trùng Ruồi lính đen (Hermetia illucens) xử lý chất thải hữu cơ thành phân bón được thực hiện tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là giải pháp hoàn toàn khả thi. Thí nghiệm được bố trí với 5 công thức tương ứng với 5 loại chất thải hữu cơ cần xử lý; với các điều kiện vận hành tối ưu về mật độ ấu trùng, tỷ lệ cho ăn, chế độ cho ăn, môi trường thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của Ruồi lính đen. Khối lượng và chất lượng sản phẩm thu được tùy thuộc vào loại chất thải được xử lý. Ấu trùng nuôi nhờ chất thải là rau, củ, quả và bã đậu có khối lượng lớn hơn, có hàm lượng protein, lipid, canxi và giàu năng lượng hơn ấu trùng ăn bã sắn và phân trâu, bò, gà, vịt. Ngược lại, khối lượng phân hữu cơ thu được do ăn phân trâu, bò, gà vịt nhiều hơn các nguyên liệu còn lại. Trên nền chất thải bã sắn, ấu trùng có khối lượng nhỏ nhất và nghèo dinh dưỡng nhất. Phân hữu cơ ép viên từ Ruồi lính đen có chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng như N, mùn, P2O5 và K2O. Tuy nhiên, để đảm bảo quy chuẩn Việt Nam về chất lượng phân bón hữu cơ cho cây trồng, nguyên liệu sau khi xử lý từ rau, củ, quả, bã đậu, bã sắn cần được bổ sung dinh dưỡng hợp lý.
{"title":"SỬ DỤNG ẤU TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN (Hermetia illucens) XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ THÀNH PHÂN BÓN CHO CÂY TRỒNG","authors":"Luong Thi Hong Van, Hoàng Văn Kiên, Phạm Thị Hồng Tú, Hoàng Thanh Tâm","doi":"10.34238/tnu-jst.7617","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7617","url":null,"abstract":"Với mục tiêu biến rác thải thành sản phẩm có ích, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, việc sử dụng ấu trùng Ruồi lính đen (Hermetia illucens) xử lý chất thải hữu cơ thành phân bón được thực hiện tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là giải pháp hoàn toàn khả thi. Thí nghiệm được bố trí với 5 công thức tương ứng với 5 loại chất thải hữu cơ cần xử lý; với các điều kiện vận hành tối ưu về mật độ ấu trùng, tỷ lệ cho ăn, chế độ cho ăn, môi trường thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của Ruồi lính đen. Khối lượng và chất lượng sản phẩm thu được tùy thuộc vào loại chất thải được xử lý. Ấu trùng nuôi nhờ chất thải là rau, củ, quả và bã đậu có khối lượng lớn hơn, có hàm lượng protein, lipid, canxi và giàu năng lượng hơn ấu trùng ăn bã sắn và phân trâu, bò, gà, vịt. Ngược lại, khối lượng phân hữu cơ thu được do ăn phân trâu, bò, gà vịt nhiều hơn các nguyên liệu còn lại. Trên nền chất thải bã sắn, ấu trùng có khối lượng nhỏ nhất và nghèo dinh dưỡng nhất. Phân hữu cơ ép viên từ Ruồi lính đen có chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng như N, mùn, P2O5 và K2O. Tuy nhiên, để đảm bảo quy chuẩn Việt Nam về chất lượng phân bón hữu cơ cho cây trồng, nguyên liệu sau khi xử lý từ rau, củ, quả, bã đậu, bã sắn cần được bổ sung dinh dưỡng hợp lý.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"28 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73239381","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}