Nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn (OTC) tại một số nhà thuốc đạt chuẩn GPP ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát trực tiếp, mù đơn, không can thiệp các trường hợp khách hàng đến mua thuốc không kê đơn (OTC) ở các nhà thuốc đạt chuẩn GPP tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Trong thời gian nghiên cứu 1 tháng (từ tháng 02 đến tháng 03 năm 2023), tiến hành quan sát 386 trường hợp khách hàng đến mua thuốc OTC ở 35 nhà thuốc đạt chuẩn GPP tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Kết quả nghiên cứu thu được như sau: Có 256 trường hợp khách hàng được dược sĩ tư vấn (66,32%); trình độ dược sĩ cao đẳng tư vấn chiếm tỷ lệ cao nhất (55,08%); nội dung thông tin về thuốc thu thập chủ yếu trong cuộc tư vấn là đối tượng sử dụng (65,23%), về bệnh là mô tả triệu chứng (87,11%); thông tin được dược sĩ tư vấn cung cấp chủ yếu là tên thuốc (59,38%), tiếp đến là liều dùng (57,03%), chỉ định (52,73%). Tóm lại, việc tư vấn sử dụng thuốc OTC cho bệnh nhân đã được triển khai thực hiện tại các nhà thuốc đạt chuẩn GPP ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nhằm cung cấp các tư vấn cần thiết góp phần đảm bảo bệnh nhân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.
{"title":"TÌNH HÌNH TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN (OTC) TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC ĐẠT CHUẨN GPP Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN","authors":"Nguyễn Thị Cần","doi":"10.34238/tnu-jst.7791","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7791","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn (OTC) tại một số nhà thuốc đạt chuẩn GPP ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát trực tiếp, mù đơn, không can thiệp các trường hợp khách hàng đến mua thuốc không kê đơn (OTC) ở các nhà thuốc đạt chuẩn GPP tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Trong thời gian nghiên cứu 1 tháng (từ tháng 02 đến tháng 03 năm 2023), tiến hành quan sát 386 trường hợp khách hàng đến mua thuốc OTC ở 35 nhà thuốc đạt chuẩn GPP tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Kết quả nghiên cứu thu được như sau: Có 256 trường hợp khách hàng được dược sĩ tư vấn (66,32%); trình độ dược sĩ cao đẳng tư vấn chiếm tỷ lệ cao nhất (55,08%); nội dung thông tin về thuốc thu thập chủ yếu trong cuộc tư vấn là đối tượng sử dụng (65,23%), về bệnh là mô tả triệu chứng (87,11%); thông tin được dược sĩ tư vấn cung cấp chủ yếu là tên thuốc (59,38%), tiếp đến là liều dùng (57,03%), chỉ định (52,73%). Tóm lại, việc tư vấn sử dụng thuốc OTC cho bệnh nhân đã được triển khai thực hiện tại các nhà thuốc đạt chuẩn GPP ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nhằm cung cấp các tư vấn cần thiết góp phần đảm bảo bệnh nhân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"49 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91402711","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Xu hướng ngành công nghiệp thực phẩm là sử dụng chất bảo quản tự nhiên thay vì tổng hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, chất bảo quản tự nhiên có thể tạo hiệu ứng cảm quan tiêu cực đối với đồ uống từ cà phê. Vì vậy, nghiên cứu này sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp dịch chiết quế, kali sorbat và natri benzoat nhằm kéo dài thời gian bảo quản của cà phê sữa đóng chai, đồng thời chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu. Chất lượng cà phê sữa có bổ sung hàm lượng các chất bảo quản khác nhau (1,5%, 2%, 2,5% và 3% dịch chiết quế; 0,0125%, 0,025%, 0,05% và 0,1% kali sorbat hoặc natri benzoat) được đánh giá ngay sau khi pha chế (0 ngày) và trong suốt thời gian bảo quản (4 ngày đo 1 lần). Kết quả chỉ ra chất lượng cà phê sữa chấp nhận được (pH =5,10-5,32; điểm cảm quan >2, vi khuẩn hiếu khí < 100 CFU/ml) trong 4 ngày nếu bổ sung 2,5% dịch chiết quế hoặc 0,05% natri benzoat; trong 8 ngày nếu bổ sung 0,1% kali sorbat (tại 28oC). Kết hợp 2,5% dịch chiết quế và 0,1 kali sorbat giúp bảo quản cà phê sữa tốt hơn (12 ngày tại 28oC và 16 ngày tại 4oC). Như vậy, kết hợp chất bảo quản tự nhiên và tổng hợp có thể kéo dài thời hạn sử dụng cà phê sữa.
食品行业的趋势是使用天然防腐剂而不是合成食品来满足消费者的需求。然而,天然防腐剂会对咖啡中的饮料产生负面影响。因此,本研究采用单独或联合的提纯液、钾山梨醇和苯甲酸钠来延长瓶装咖啡的保质期,同时产品质量达到要求。品质咖啡乳含添加量不同的防腐剂(1.5%、2%、2.5%、3%的提纯液;0、0125%、0.025%、0.05%、0.01%的钾sorbat或苯甲酸钠)在配制后立即测定(0天),并在保质期(每4天测量一次)内测定。结果表明,牛奶咖啡的可接受质量(pH =5,10-5,32;感点>2,气感细菌< 100 CFU/ml) 4天内若添加2.5%的提纯液或0.05%的苯甲酸钠;8天内,如果加入0.1%的钾sorbat。2.5%的提纯液和0.1 kali sorbat混合在一起可以更好地保存牛奶咖啡(28摄氏度12天,4摄氏度16天)。因此,天然防腐剂和合成咖啡可以延长牛奶咖啡的保质期。
{"title":"TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH CHIẾT QUẾ, KALI SORBAT, NATRI BENZOAT ĐẾN THỜI GIAN BẢO QUẢN CÀ PHÊ SỮA","authors":"Bùi Cao Mỹ Linh, Phạm Thị Phương Thảo","doi":"10.34238/tnu-jst.7910","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7910","url":null,"abstract":"Xu hướng ngành công nghiệp thực phẩm là sử dụng chất bảo quản tự nhiên thay vì tổng hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, chất bảo quản tự nhiên có thể tạo hiệu ứng cảm quan tiêu cực đối với đồ uống từ cà phê. Vì vậy, nghiên cứu này sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp dịch chiết quế, kali sorbat và natri benzoat nhằm kéo dài thời gian bảo quản của cà phê sữa đóng chai, đồng thời chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu. Chất lượng cà phê sữa có bổ sung hàm lượng các chất bảo quản khác nhau (1,5%, 2%, 2,5% và 3% dịch chiết quế; 0,0125%, 0,025%, 0,05% và 0,1% kali sorbat hoặc natri benzoat) được đánh giá ngay sau khi pha chế (0 ngày) và trong suốt thời gian bảo quản (4 ngày đo 1 lần). Kết quả chỉ ra chất lượng cà phê sữa chấp nhận được (pH =5,10-5,32; điểm cảm quan >2, vi khuẩn hiếu khí < 100 CFU/ml) trong 4 ngày nếu bổ sung 2,5% dịch chiết quế hoặc 0,05% natri benzoat; trong 8 ngày nếu bổ sung 0,1% kali sorbat (tại 28oC). Kết hợp 2,5% dịch chiết quế và 0,1 kali sorbat giúp bảo quản cà phê sữa tốt hơn (12 ngày tại 28oC và 16 ngày tại 4oC). Như vậy, kết hợp chất bảo quản tự nhiên và tổng hợp có thể kéo dài thời hạn sử dụng cà phê sữa.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"19 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80329774","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nhựa sinh học Polyhydroxyalkanoate (PHA) là loại nhựa do vi sinh vật tổng hợp nên trong điều kiện dư thừa nguồn cacbon. Có nhiều vi sinh vật có thể sinh tổng hợp PHA, trong đó có các loài chịu mặn như Bacillus, Halomonas... Tuy nhiên, các vi sinh vật thuộc vùng đảo Trường Sa chưa được quan tâm nghiên cứu. Nghiên cứu này trình bày một số kết quả phân lập và đánh giá khả năng sinh tổng hợp PHA của các chủng phân lập từ quần đảo Trường Sa. Trong số 21 chủng có khả năng sinh tổng hợp PHA, chủng vi khuẩn TSLT21 có khả năng tổng hợp PHA tới 30,9% sinh khối tế bào khô và chịu mặn đến 12%. Chủng TSLT21 sinh trưởng tối ưu ở điều kiện 30oC, pH 7, nồng độ NaCl 7%. Nguồn cacbon và nguồn nitơ tốt nhất là glucose và cao nấm men 10 g/l. Trình tự đoạn gen 16S rRNA của chủng TSLT21 tương đồng 99,93% với các chủng thuộc chi Salinicola nên được đặt tên là Salinicola sp. TSLT21 và được đăng ký trên GenBank với mã số OL757728. Chủng Salinicola sp. TSLT21 là chủng mới được nghiên cứu về vi khuẩn chịu mặn ở đảo Trường Sa có khả năng sinh tổng hợp PHA.
{"title":"NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG VI KHUẨN CHỊU MẶN SALINICOLA SP. TSLT21 PHÂN LẬP TỪ TRƯỜNG SA CÓ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP POLYHYDROXYALKANOATE (PHA)","authors":"Nguyễn Thị Xuân Thu","doi":"10.34238/tnu-jst.7468","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7468","url":null,"abstract":"Nhựa sinh học Polyhydroxyalkanoate (PHA) là loại nhựa do vi sinh vật tổng hợp nên trong điều kiện dư thừa nguồn cacbon. Có nhiều vi sinh vật có thể sinh tổng hợp PHA, trong đó có các loài chịu mặn như Bacillus, Halomonas... Tuy nhiên, các vi sinh vật thuộc vùng đảo Trường Sa chưa được quan tâm nghiên cứu. Nghiên cứu này trình bày một số kết quả phân lập và đánh giá khả năng sinh tổng hợp PHA của các chủng phân lập từ quần đảo Trường Sa. Trong số 21 chủng có khả năng sinh tổng hợp PHA, chủng vi khuẩn TSLT21 có khả năng tổng hợp PHA tới 30,9% sinh khối tế bào khô và chịu mặn đến 12%. Chủng TSLT21 sinh trưởng tối ưu ở điều kiện 30oC, pH 7, nồng độ NaCl 7%. Nguồn cacbon và nguồn nitơ tốt nhất là glucose và cao nấm men 10 g/l. Trình tự đoạn gen 16S rRNA của chủng TSLT21 tương đồng 99,93% với các chủng thuộc chi Salinicola nên được đặt tên là Salinicola sp. TSLT21 và được đăng ký trên GenBank với mã số OL757728. Chủng Salinicola sp. TSLT21 là chủng mới được nghiên cứu về vi khuẩn chịu mặn ở đảo Trường Sa có khả năng sinh tổng hợp PHA.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"275 ","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91452235","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Tiến Dũng, Lê Thanh Ninh, Trần Thị Thu Thảo, Phạm Trang Nhung, Nguyễn Thương Tuấn, Trần Thị Thu Hà
Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ Araliaceae, được trồng rộng rãi khắp Việt Nam và thường được dùng trong một số bài thuốc dân gian nhằm tăng cường sức khỏe cho con người. Thành phần dược liệu chính trong cây đinh lăng là các hợp chất saponin triterpenoid. Mặc dù đã có một số nghiên cứu tách chiết saponin từ lá, rễ cây đinh lăng và đánh giá tác dụng sinh học, tuy nhiên hiệu suất tách chiết phụ thuộc nhiều vào phương pháp và nguồn vật liệu. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát một số yếu tố như phương pháp chiết, nồng độ, tỉ lệ dung môi, thời gian và nhiệt độ ảnh hưởng đến hiệu quả tách chiết saponin tổng số từ lá cây đinh lăng thu thập tại tỉnh Thái Nguyên và đánh giá khả năng chống oxy hoá trong dịch chiết thu được. Kết quả cho thấy, điều kiện tách chiết tối ưu là sử dụng dung môi methanol, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1:12, tách chiết trong vòng 4 giờ tại nhiệt độ 70℃ bằng phương pháp khuấy trộn gia nhiệt. Dịch chiết lá được xác định bằng phương pháp quang phổ, hàm lượng saponin là 8,12 ± 0,59 mg/ml có khả năng kháng oxy hóa cao, giá trị IC50 của dịch chiết saponin đạt 17,14 μg/ml.
{"title":"NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT SAPONIN TỔNG SỐ VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA TỪ DỊCH CHIẾT CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN","authors":"Nguyễn Tiến Dũng, Lê Thanh Ninh, Trần Thị Thu Thảo, Phạm Trang Nhung, Nguyễn Thương Tuấn, Trần Thị Thu Hà","doi":"10.34238/tnu-jst.7643","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7643","url":null,"abstract":"Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ Araliaceae, được trồng rộng rãi khắp Việt Nam và thường được dùng trong một số bài thuốc dân gian nhằm tăng cường sức khỏe cho con người. Thành phần dược liệu chính trong cây đinh lăng là các hợp chất saponin triterpenoid. Mặc dù đã có một số nghiên cứu tách chiết saponin từ lá, rễ cây đinh lăng và đánh giá tác dụng sinh học, tuy nhiên hiệu suất tách chiết phụ thuộc nhiều vào phương pháp và nguồn vật liệu. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát một số yếu tố như phương pháp chiết, nồng độ, tỉ lệ dung môi, thời gian và nhiệt độ ảnh hưởng đến hiệu quả tách chiết saponin tổng số từ lá cây đinh lăng thu thập tại tỉnh Thái Nguyên và đánh giá khả năng chống oxy hoá trong dịch chiết thu được. Kết quả cho thấy, điều kiện tách chiết tối ưu là sử dụng dung môi methanol, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1:12, tách chiết trong vòng 4 giờ tại nhiệt độ 70℃ bằng phương pháp khuấy trộn gia nhiệt. Dịch chiết lá được xác định bằng phương pháp quang phổ, hàm lượng saponin là 8,12 ± 0,59 mg/ml có khả năng kháng oxy hóa cao, giá trị IC50 của dịch chiết saponin đạt 17,14 μg/ml.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"26 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74678536","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bế Hà Thành, Nguyễn Thị Thanh Hương, Lê Thị Thùy Dung, Dương Thúy Mai, Nguyễn Văn Bắc, Dương Quốc Trưởng, Nguyễn Công Thành
Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ mắc COVID-19 tại Trung tâm Hồi sức và điều trị người bệnh COVID-19, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 201 trẻ từ 0 đến 10 tuổi được chẩn đoán mắc COVID-19 trong thời gian từ tháng 01 đến tháng 12/2022. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung bình của trẻ là 38 tháng. Lứa tuổi từ 0-2 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 48,8%, có mối tương quan nghịch giữa phân loại mức độ bệnh và lứa tuổi của trẻ với p<0,05, r = - 0,156. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 5%, tỷ lệ thừa cân/béo phì là 13,4%. Như vậy, mức độ bệnh nặng ở trẻ em có mối tương quan nghịch với lứa tuổi của trẻ. Chúng ta cần có sự quan tâm của chính quyền, ban ngành và phối hợp chặt chẽ với truyền thông để giảm thiểu tỷ lệ suy dinh dưỡng cũng như giảm thiểu tỷ lệ thừa cân/béo phì ở mức thấp hơn.
这项研究的目的是评估在太原中央医院COVID-19康复中心接受COVID-19治疗的儿童的营养状况。在2022年1月至2022年12月期间,对201名0 - 10岁被诊断为COVID-19的儿童进行了横断面研究。研究结果显示,孩子的平均年龄是38个月。0-2岁的儿童比例最高为48.8%,与p< 0.05, r = - 0.156呈负相关。体重不足5%,超重/肥胖13.4%。因此,儿童的严重疾病水平与他们的年龄有负相关关系。我们需要政府的关注,部门的关注,以及与媒体的密切合作,以减少营养不良的比例,并在更低的水平上减少超重/肥胖的比例。
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ MẮC COVID – 19 TẠI TRUNG TÂM HỒI SỨC VÀ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH COVID – 19, BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN","authors":"Bế Hà Thành, Nguyễn Thị Thanh Hương, Lê Thị Thùy Dung, Dương Thúy Mai, Nguyễn Văn Bắc, Dương Quốc Trưởng, Nguyễn Công Thành","doi":"10.34238/tnu-jst.7899","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7899","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ mắc COVID-19 tại Trung tâm Hồi sức và điều trị người bệnh COVID-19, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 201 trẻ từ 0 đến 10 tuổi được chẩn đoán mắc COVID-19 trong thời gian từ tháng 01 đến tháng 12/2022. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung bình của trẻ là 38 tháng. Lứa tuổi từ 0-2 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 48,8%, có mối tương quan nghịch giữa phân loại mức độ bệnh và lứa tuổi của trẻ với p<0,05, r = - 0,156. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 5%, tỷ lệ thừa cân/béo phì là 13,4%. Như vậy, mức độ bệnh nặng ở trẻ em có mối tương quan nghịch với lứa tuổi của trẻ. Chúng ta cần có sự quan tâm của chính quyền, ban ngành và phối hợp chặt chẽ với truyền thông để giảm thiểu tỷ lệ suy dinh dưỡng cũng như giảm thiểu tỷ lệ thừa cân/béo phì ở mức thấp hơn.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"69 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87807344","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nhắm phân tích đặc điểm của siêu âm, chụp hình vú, tế bào học và đối chiếu kết quả bộ ba xét nghiệm này với kết quả mô bệnh học sau mổ ở bệnh nhân ung thư vú tại Trung tâm Ung bướu bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. Từ tháng 01/2021 đến tháng 12/2021, chúng tôi nghiên cứu mô tả cắt ngang, lấy số liệu hồi cứu trên 48 bệnh nhân, tất cả bệnh nhân được khám lâm sàng, chụp Xquang và siêu âm tuyến vú, được phẫu thuật và có kết quả mô bệnh học chẩn đoán xác định là ung thư vú. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đặc điểm hình ảnh ung thư vú trên Xquang: tổn thương khu trú (93,8%), dấu hiệu hình sao (68,8%), ranh giới không rõ (58,3%), tăng đậm độ (54,2%), vôi hóa nghi ngờ ác tính (41,7%), dấu hiệu co kéo (18,8%). Đặc điểm hình ảnh ung thư vú trên siêu âm: giảm âm (100%), tổn thương hình khối (95,8%), mật độ không đều (87,5%), ranh giới không rõ (72,9%), tổn thương xâm lấn (20,9%). Đặc điểm của tế bào học: kết quả chọc hút tế bào nhỏ là ác tính và nghi ngờ ác tính chiếm 95,8%, lành tính chiếm 4,2%. Tỉ lệ phù hợp của Xquang, siêu âm và chọc hút tế bào học lần lượt là 91,6%; 89,6%; 95,7%. Từ đó có thể thấy, bộ ba xét nghiệm chụp hình vú, siêu âm, chọc hút bằng kim nhỏ có giá trị rất cao trong việc phát hiện ung thư vú và là các công cụ không hoặc ít xâm lấn, dễ dàng thực hiện nên có thể sử dụng trong việc sàng lọc và phát hiện sớm ung thư vú.
{"title":"ĐẶC ĐIỂM CỦA SIÊU ÂM, CHỤP HÌNH VÚ, TẾ BÀO HỌC Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2021","authors":"T. Hoàng, Trần Bảo Ngọc","doi":"10.34238/tnu-jst.7902","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7902","url":null,"abstract":"Nhắm phân tích đặc điểm của siêu âm, chụp hình vú, tế bào học và đối chiếu kết quả bộ ba xét nghiệm này với kết quả mô bệnh học sau mổ ở bệnh nhân ung thư vú tại Trung tâm Ung bướu bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. Từ tháng 01/2021 đến tháng 12/2021, chúng tôi nghiên cứu mô tả cắt ngang, lấy số liệu hồi cứu trên 48 bệnh nhân, tất cả bệnh nhân được khám lâm sàng, chụp Xquang và siêu âm tuyến vú, được phẫu thuật và có kết quả mô bệnh học chẩn đoán xác định là ung thư vú. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đặc điểm hình ảnh ung thư vú trên Xquang: tổn thương khu trú (93,8%), dấu hiệu hình sao (68,8%), ranh giới không rõ (58,3%), tăng đậm độ (54,2%), vôi hóa nghi ngờ ác tính (41,7%), dấu hiệu co kéo (18,8%). Đặc điểm hình ảnh ung thư vú trên siêu âm: giảm âm (100%), tổn thương hình khối (95,8%), mật độ không đều (87,5%), ranh giới không rõ (72,9%), tổn thương xâm lấn (20,9%). Đặc điểm của tế bào học: kết quả chọc hút tế bào nhỏ là ác tính và nghi ngờ ác tính chiếm 95,8%, lành tính chiếm 4,2%. Tỉ lệ phù hợp của Xquang, siêu âm và chọc hút tế bào học lần lượt là 91,6%; 89,6%; 95,7%. Từ đó có thể thấy, bộ ba xét nghiệm chụp hình vú, siêu âm, chọc hút bằng kim nhỏ có giá trị rất cao trong việc phát hiện ung thư vú và là các công cụ không hoặc ít xâm lấn, dễ dàng thực hiện nên có thể sử dụng trong việc sàng lọc và phát hiện sớm ung thư vú.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"22 2 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77506065","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Văn Ngọc, Hoàng Thị Bình, Đỗ Trần Thẩm Thuý, Nguyễn Phạm Đoàn, Huynh Thi Anh Tram, Nguyễn Văn Phức, Đỗ Nguyễn Việt Hùng
Nghiên cứu này nhằm đánh giá thành phần hoá học cũng như hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu loài dầu giun (Dysphania ambroisioides (L.) Mosyakin & Clemants) phân bố tại tỉnh Lâm Đồng. Phương pháp lôi cuốn hơi nước đã được sử dụng để tách chiết tinh dầu và phương pháp sắc ký khí - ghép khối phổ (GC-MS) để phân tích thành phần hoá học của tinh dầu. Ngoài ra, phương pháp khuếch tán giếng thạch được sử dụng trong nghiên cứu này để đánh giá khả năng kháng hai chủng vi sinh vật là Staphylococcus aureus, Escherichia coli và một chủng nấm men gây bệnh là Candida albicans của tinh dầu loài dầu giun ở các nồng độ pha loãng 12,5%, 25%, 50%, 75% và 100%. Kết quả đã xác định được 15 hợp chất có trong tinh dầu loài dầu giun thu ở Lâm Đồng với α-terpinene (74,70%) và ascaridole (17,93%), δ- cymene (3,04%) là những thành phần chiếm hàm lượng cao. Ở các nồng độ pha loãng khác nhau của tinh dầu đều thể hiện khả năng kháng tốt với cả 3 chủng vi sinh vật thử nghiệm.
{"title":"THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦU DẦU GIUN (Dysphania ambrosioides (L.) Mosyakin & Clemants) Ở LÂM ĐỒNG","authors":"Nguyễn Văn Ngọc, Hoàng Thị Bình, Đỗ Trần Thẩm Thuý, Nguyễn Phạm Đoàn, Huynh Thi Anh Tram, Nguyễn Văn Phức, Đỗ Nguyễn Việt Hùng","doi":"10.34238/tnu-jst.7823","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7823","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này nhằm đánh giá thành phần hoá học cũng như hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu loài dầu giun (Dysphania ambroisioides (L.) Mosyakin & Clemants) phân bố tại tỉnh Lâm Đồng. Phương pháp lôi cuốn hơi nước đã được sử dụng để tách chiết tinh dầu và phương pháp sắc ký khí - ghép khối phổ (GC-MS) để phân tích thành phần hoá học của tinh dầu. Ngoài ra, phương pháp khuếch tán giếng thạch được sử dụng trong nghiên cứu này để đánh giá khả năng kháng hai chủng vi sinh vật là Staphylococcus aureus, Escherichia coli và một chủng nấm men gây bệnh là Candida albicans của tinh dầu loài dầu giun ở các nồng độ pha loãng 12,5%, 25%, 50%, 75% và 100%. Kết quả đã xác định được 15 hợp chất có trong tinh dầu loài dầu giun thu ở Lâm Đồng với α-terpinene (74,70%) và ascaridole (17,93%), δ- cymene (3,04%) là những thành phần chiếm hàm lượng cao. Ở các nồng độ pha loãng khác nhau của tinh dầu đều thể hiện khả năng kháng tốt với cả 3 chủng vi sinh vật thử nghiệm.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"50 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78260563","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ ấu trùng chân bò tới hiệu quả bám của ấu trùng hàu Bồ Đào Nha (Crassostrea angulata). Thí nghiệm được đánh giá ở các mật độ ương 60 con/L, 80 con/L và 100 con/L trong các bể nhựa có thể tích 500L. Mỗi nghiệm thức mật độ thí nghiệm được đánh giá ở 02 hình thức vật bám khác nhau là vật bám thả đáy và vật bám treo. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 03 lần. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ ấu trùng bám ở mật độ 80 con/L là cao nhất đạt 68,76%, tiếp đến là mật độ 100 con/L đạt 50,63% và thấp nhất ở mật độ 60 con/L đạt 33,56%. Trong khi đó, tỷ lệ sống của ấu trùng ở vật bám thả đáy có kết quả tương tự so với vật bám treo và không có sai khác ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, ấu trùng hàu nên được ương cho bám ở mật độ 80 con/L cho hiệu quả ương cao nhất.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ẤU TRÙNG CHÂN BÒ TỚI HIỆU QUẢ BÁM CỦA ẤU TRÙNG HÀU BỒ ĐÀO NHA (Crassostrea angulata)","authors":"Vũ Văn Sáng","doi":"10.34238/tnu-jst.7448","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7448","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ ấu trùng chân bò tới hiệu quả bám của ấu trùng hàu Bồ Đào Nha (Crassostrea angulata). Thí nghiệm được đánh giá ở các mật độ ương 60 con/L, 80 con/L và 100 con/L trong các bể nhựa có thể tích 500L. Mỗi nghiệm thức mật độ thí nghiệm được đánh giá ở 02 hình thức vật bám khác nhau là vật bám thả đáy và vật bám treo. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 03 lần. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ ấu trùng bám ở mật độ 80 con/L là cao nhất đạt 68,76%, tiếp đến là mật độ 100 con/L đạt 50,63% và thấp nhất ở mật độ 60 con/L đạt 33,56%. Trong khi đó, tỷ lệ sống của ấu trùng ở vật bám thả đáy có kết quả tương tự so với vật bám treo và không có sai khác ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, ấu trùng hàu nên được ương cho bám ở mật độ 80 con/L cho hiệu quả ương cao nhất.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"135 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80492705","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạ Thị Thu Thuỷ, Đặng Thị Thu Hương, Nguyễn Quang Huy, Trần Trung Thành, Chu Hoàng Nam, Ngô Sỹ Vân
Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, tỉnh Hà Giang có tiềm năng đa dạng sinh học cao với nhiều loài động thực vật quý, hiếm, nguy cấp. Tuy nhiên, thông tin về đa dạng thành phần loài cá ở khu vực này còn nhiều hạn chế. Nhằm cung cấp hiện trạng thành phần loài và phân bố các loài cá, hai đợt khảo sát đã được thực hiện vào tháng 7 và tháng 12 năm 2019 tại 13 điểm có độ cao từ 92 tới 325 m so với mặt nước biển thuộc lưu vực sông Gâm ở khu bảo tồn. Danh sách thành phần loài cá cơ bản hoàn thiện với 42 loài thuộc 34 giống, 20 họ và 7 bộ. Cypriniformes là bộ đa dạng nhất với 8 họ, 22 giống, 28 loài. Trong đó, Cyprinidae đa dạng nhất với 6 giống và 8 loài. Nghiên cứu đã bổ sung 4 loài cho khu hệ cá ở lưu vực sông Hồng và ghi nhận 1 loài trong Danh lục Đỏ IUCN, 3 loài thuộc Nhóm I và II theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP của Chính phủ. Loài Opsariichthys minutus và Channa gachua phân bố rộng nhất. Số lượng loài lớn nhất tại các điểm ở độ cao 243 m và 121 m so với mực nước biển. Các kết quả trên là dẫn liệu cơ sở quan trọng cho công tác khai thác, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi cá của địa phương.
{"title":"THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC MÊ, TỈNH HÀ GIANG","authors":"Tạ Thị Thu Thuỷ, Đặng Thị Thu Hương, Nguyễn Quang Huy, Trần Trung Thành, Chu Hoàng Nam, Ngô Sỹ Vân","doi":"10.34238/tnu-jst.7708","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7708","url":null,"abstract":"Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, tỉnh Hà Giang có tiềm năng đa dạng sinh học cao với nhiều loài động thực vật quý, hiếm, nguy cấp. Tuy nhiên, thông tin về đa dạng thành phần loài cá ở khu vực này còn nhiều hạn chế. Nhằm cung cấp hiện trạng thành phần loài và phân bố các loài cá, hai đợt khảo sát đã được thực hiện vào tháng 7 và tháng 12 năm 2019 tại 13 điểm có độ cao từ 92 tới 325 m so với mặt nước biển thuộc lưu vực sông Gâm ở khu bảo tồn. Danh sách thành phần loài cá cơ bản hoàn thiện với 42 loài thuộc 34 giống, 20 họ và 7 bộ. Cypriniformes là bộ đa dạng nhất với 8 họ, 22 giống, 28 loài. Trong đó, Cyprinidae đa dạng nhất với 6 giống và 8 loài. Nghiên cứu đã bổ sung 4 loài cho khu hệ cá ở lưu vực sông Hồng và ghi nhận 1 loài trong Danh lục Đỏ IUCN, 3 loài thuộc Nhóm I và II theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP của Chính phủ. Loài Opsariichthys minutus và Channa gachua phân bố rộng nhất. Số lượng loài lớn nhất tại các điểm ở độ cao 243 m và 121 m so với mực nước biển. Các kết quả trên là dẫn liệu cơ sở quan trọng cho công tác khai thác, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi cá của địa phương.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"125 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86421206","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Phan Trọng Bình, Nguyễn Hữu Nghĩa, Phạm Thái Giang, Trương Thị Diệu Hạnh, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Đức Nguyên
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá diễn biến của các chỉ tiêu môi trường nước và tác nhân gậy bệnh trên ngao nuôi (Meretrix meretrix) trong vùng nuôi ngao tại hai tỉnh Thái Bình và Thanh Hoá từ năm 2017 - 2021. Các chỉ tiêu môi trường nước bao gồm nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, NH4+, NO2-, S2- và Vibrio tổng số trong nước và tác nhân vi khuẩn trên ngao nuôi đã được phân tích và tổng hợp trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Kết quả cho thấy rằng, độ mặn, độ kiềm giảm; trong khi đó, NH4+ tăng trong thời gian mùa mưa bão từ tháng 8-10. Hàm lượng NO2- và mật độ Vibrio tổng số tăng cao vào thời điểm từ tháng 4 đến 7. Phát hiện có hai giống vi khuẩn Vibrio spp. và Aeromonas spp. trên mẫu ngao nuôi, trong đó Vibrio parahaemolyticus, V. alginolyticus và V. vulnificus là ba loại vi khuẩn gây bệnh có tỉ lệ phát hiện cao, lần lượt là 35,81, 18,60 và 14,88% tổng số mẫu. Mật độ Vibrio tổng số trong nước cao làm tăng nguy cơ ngao nhiễm vi khuẩn Vibiro spp. Độ kiềm, độ mặn, NH4+, NO2-, Vibrio tổng số và vi khuẩn Vibrio spp. là những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả nuôi ngao tại Thái Bình và Thanh Hoá.
{"title":"THÀNH PHẦN LOÀI VI KHUẨN TRÊN NGAO VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NUÔI TẠI THÁI BÌNH VÀ THANH HOÁ","authors":"Phan Trọng Bình, Nguyễn Hữu Nghĩa, Phạm Thái Giang, Trương Thị Diệu Hạnh, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Đức Nguyên","doi":"10.34238/tnu-jst.7526","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7526","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá diễn biến của các chỉ tiêu môi trường nước và tác nhân gậy bệnh trên ngao nuôi (Meretrix meretrix) trong vùng nuôi ngao tại hai tỉnh Thái Bình và Thanh Hoá từ năm 2017 - 2021. Các chỉ tiêu môi trường nước bao gồm nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, NH4+, NO2-, S2- và Vibrio tổng số trong nước và tác nhân vi khuẩn trên ngao nuôi đã được phân tích và tổng hợp trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Kết quả cho thấy rằng, độ mặn, độ kiềm giảm; trong khi đó, NH4+ tăng trong thời gian mùa mưa bão từ tháng 8-10. Hàm lượng NO2- và mật độ Vibrio tổng số tăng cao vào thời điểm từ tháng 4 đến 7. Phát hiện có hai giống vi khuẩn Vibrio spp. và Aeromonas spp. trên mẫu ngao nuôi, trong đó Vibrio parahaemolyticus, V. alginolyticus và V. vulnificus là ba loại vi khuẩn gây bệnh có tỉ lệ phát hiện cao, lần lượt là 35,81, 18,60 và 14,88% tổng số mẫu. Mật độ Vibrio tổng số trong nước cao làm tăng nguy cơ ngao nhiễm vi khuẩn Vibiro spp. Độ kiềm, độ mặn, NH4+, NO2-, Vibrio tổng số và vi khuẩn Vibrio spp. là những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả nuôi ngao tại Thái Bình và Thanh Hoá.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"103 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80350894","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}