Bài báo này trình bày một phương pháp thiết kế ăng ten hoạt động tại hai băng tần 28 GHz và 38 GHz cho các ứng dụng 5G. Cấu hình của ăng ten bao gồm một miếng vá có dạng hình học fractal được sửa đổi kết hợp với các cấu trúc siêu vật liệu là các bộ cộng hưởng vòng phân chia được sắp xếp bao quanh thành phần bức xạ như một siêu bề mặt. Các ăng ten được khảo sát và thiết kế trên chất nền Rogers RT/duroid 5880 với hằng số điện môi là 2,2, tiếp tuyến suy hao là 0,0009 và chiều cao là 0,6 mm, chúng được cấp nguồn bằng đầu dò đồng trục. Phần mềm HFSS được sử dụng để mô phỏng cấu hình và sự hoạt động của ăng ten. So với ăng ten vi dải hình tròn ban đầu, ăng ten được đề xuất hoạt động tại hai băng tần với độ rộng băng tần ở dải f1 =28 GHz là BW1=2,35 GHz và băng tần thứ hai ở dải f2=38 GHz là BW2=8,45 GHz. Bên cạnh đó, độ lợi ăng ten đề xuất cũng tăng đáng kể là 8,29 dBi. Các mô hình vật lý của ăng ten đã được chế tạo và đo đạc để xác minh tính đúng đắn của thiết kế.
{"title":"NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĂNG TEN HOẠT ĐỘNG Ở BĂNG TẦN KÉP CHO ỨNG DỤNG 5G BẰNG SỰ KẾT HỢP HÌNH HỌC FRACTAL VÀ SIÊU VẬT LIỆU","authors":"Cao Thành Nghĩa, Cái Thanh Tân, H. Thực","doi":"10.34238/tnu-jst.7911","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7911","url":null,"abstract":"Bài báo này trình bày một phương pháp thiết kế ăng ten hoạt động tại hai băng tần 28 GHz và 38 GHz cho các ứng dụng 5G. Cấu hình của ăng ten bao gồm một miếng vá có dạng hình học fractal được sửa đổi kết hợp với các cấu trúc siêu vật liệu là các bộ cộng hưởng vòng phân chia được sắp xếp bao quanh thành phần bức xạ như một siêu bề mặt. Các ăng ten được khảo sát và thiết kế trên chất nền Rogers RT/duroid 5880 với hằng số điện môi là 2,2, tiếp tuyến suy hao là 0,0009 và chiều cao là 0,6 mm, chúng được cấp nguồn bằng đầu dò đồng trục. Phần mềm HFSS được sử dụng để mô phỏng cấu hình và sự hoạt động của ăng ten. So với ăng ten vi dải hình tròn ban đầu, ăng ten được đề xuất hoạt động tại hai băng tần với độ rộng băng tần ở dải f1 =28 GHz là BW1=2,35 GHz và băng tần thứ hai ở dải f2=38 GHz là BW2=8,45 GHz. Bên cạnh đó, độ lợi ăng ten đề xuất cũng tăng đáng kể là 8,29 dBi. Các mô hình vật lý của ăng ten đã được chế tạo và đo đạc để xác minh tính đúng đắn của thiết kế.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"4 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139359795","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Cùng với sự phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa, vai trò của hệ thống cung cấp điện ngày càng được chú trọng hơn. Việc nghiên cứu và phát triển hệ thống tự động chuyển đổi nguồn từ nguồn điện chính sang các nguồn dự phòng khác nhằm đảm bảo sự ổn định cho hệ thống là rất cần thiết. Hiện nay, các trung tâm dữ liệu, bệnh viện, nhà máy sản xuất đều đòi hỏi sự an toàn và ổn định điện với yêu cầu cao hoặc có thể là tuyệt đối không thể mất điện. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển hai máy phát điện DIESEL ứng dụng trong nhà máy. Hệ thống tủ điện điều khiển đã được xây dựng và thử nghiệm thực tế, các chế độ đã hoạt động ổn định và chính xác theo lưu đồ thuật toán đề ra. Hệ thống có thể khuếch đại công suất để đảm bảo với các hệ thống có công suất lớn, rất phù hợp cho những nơi có yêu cầu về độ ổn định điện cao đặc biệt là ứng dụng trong nhà máy.
{"title":"NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HAI MÁY PHÁT ĐIỆN DIESEL ỨNG DỤNG TRONG NHÀ MÁY","authors":"Nguyễn Quang Nhã","doi":"10.34238/tnu-jst.8101","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8101","url":null,"abstract":"Cùng với sự phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa, vai trò của hệ thống cung cấp điện ngày càng được chú trọng hơn. Việc nghiên cứu và phát triển hệ thống tự động chuyển đổi nguồn từ nguồn điện chính sang các nguồn dự phòng khác nhằm đảm bảo sự ổn định cho hệ thống là rất cần thiết. Hiện nay, các trung tâm dữ liệu, bệnh viện, nhà máy sản xuất đều đòi hỏi sự an toàn và ổn định điện với yêu cầu cao hoặc có thể là tuyệt đối không thể mất điện. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển hai máy phát điện DIESEL ứng dụng trong nhà máy. Hệ thống tủ điện điều khiển đã được xây dựng và thử nghiệm thực tế, các chế độ đã hoạt động ổn định và chính xác theo lưu đồ thuật toán đề ra. Hệ thống có thể khuếch đại công suất để đảm bảo với các hệ thống có công suất lớn, rất phù hợp cho những nơi có yêu cầu về độ ổn định điện cao đặc biệt là ứng dụng trong nhà máy.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139359998","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã Tả Phời và Hợp Thành của thành phố Lào cai, tỉnh Lào Cai năm 2023. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trẻ từ 0-60 tháng thuộc 2 xã của tỉnh Lào Cai trong thời gian từ tháng 8/2022 đến 5/2023. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua số đo nhân trắc (cân nặng, chiều cao) và so sánh số đo của quần thể tham chiếu theo hướng dẫn của WHO-2006, 374 bà mẹ trả lời theo câu hỏi được thiết kế sẵn. Kết quả cho thấy, 57,5% trẻ nam, tỷ lệ nam/nữ:1,35, tuổi trung bình là 27,68±16,97 tháng; 14,7% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân; 43,9% suy dinh dưỡng thể thấp còi và 29,4% suy dinh dưỡng thể gầy còm. Như vậy, cần xác định một số yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng và có những biện pháp can thiệp phù hợp để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở khu vực này.
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM TỪ 0-60 THÁNG TUỔI TẠI 2 XÃ CỦA TỈNH LÀO CAI NĂM 2023","authors":"Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị Hương Huế","doi":"10.34238/tnu-jst.7921","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7921","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã Tả Phời và Hợp Thành của thành phố Lào cai, tỉnh Lào Cai năm 2023. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trẻ từ 0-60 tháng thuộc 2 xã của tỉnh Lào Cai trong thời gian từ tháng 8/2022 đến 5/2023. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua số đo nhân trắc (cân nặng, chiều cao) và so sánh số đo của quần thể tham chiếu theo hướng dẫn của WHO-2006, 374 bà mẹ trả lời theo câu hỏi được thiết kế sẵn. Kết quả cho thấy, 57,5% trẻ nam, tỷ lệ nam/nữ:1,35, tuổi trung bình là 27,68±16,97 tháng; 14,7% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân; 43,9% suy dinh dưỡng thể thấp còi và 29,4% suy dinh dưỡng thể gầy còm. Như vậy, cần xác định một số yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng và có những biện pháp can thiệp phù hợp để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở khu vực này.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"43 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75625571","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Đinh Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Tịnh, Việc Làm, Amanda Jessica, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Thu Hà, Ngô Thị Hồng Hạnh, Lưu Hồng Sơn
Nấm Linh chi đen có tên khoa học là Ganoderma subresinosu. Nấm Linh chi đen còn gọi là Hắc linh chi, có vị mặn, tính lành, có chứa nhiều dược chất rất quý hiếm. Trà túi lọc phổ biến trên thế giới là loại thức uống tiện lợi, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình sản xuất trà túi lọc từ nấm Linh chi đen là một hướng đi có tính ứng dụng thực tiễn cao. Nghiên cứu đã sử dụng Linh chi đen thu thập ở huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng có độ ẩm 80%, tro 5,5%, tanin 1,2%. Nấm Linh chi đen được sấy ở nhiệt độ 60ºC, nghiền nhỏ về kích thước 0,5 < d ≤ 1 mm, được phối trộn với cam thảo và cỏ ngọt với tỷ lệ tương ứng 15% và 15% để cải thiện chất lượng sản phẩm. Phân tích chất lượng vi sinh của sản phẩm cho kết quả tổng vi sinh vật hiếu khí 4,6.10⁴ CFU/g, nấm men - nấm mốc 1,5.103 CFU/g, Coliform 2.102 CFU/g, Salmonella 0 CFU /25g đạt theo TCVN 7975 – 2008 về chè thảo mộc túi lọc. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng góp phần ứng dụng vào việc nâng cao giá trị của nấm Linh chi đen trong sản xuất thực tiễn.
{"title":"NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ TÚI LỌC TỪ NẤM LINH CHI ĐEN","authors":"Đinh Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Tịnh, Việc Làm, Amanda Jessica, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Thu Hà, Ngô Thị Hồng Hạnh, Lưu Hồng Sơn","doi":"10.34238/tnu-jst.7479","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7479","url":null,"abstract":"Nấm Linh chi đen có tên khoa học là Ganoderma subresinosu. Nấm Linh chi đen còn gọi là Hắc linh chi, có vị mặn, tính lành, có chứa nhiều dược chất rất quý hiếm. Trà túi lọc phổ biến trên thế giới là loại thức uống tiện lợi, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình sản xuất trà túi lọc từ nấm Linh chi đen là một hướng đi có tính ứng dụng thực tiễn cao. Nghiên cứu đã sử dụng Linh chi đen thu thập ở huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng có độ ẩm 80%, tro 5,5%, tanin 1,2%. Nấm Linh chi đen được sấy ở nhiệt độ 60ºC, nghiền nhỏ về kích thước 0,5 < d ≤ 1 mm, được phối trộn với cam thảo và cỏ ngọt với tỷ lệ tương ứng 15% và 15% để cải thiện chất lượng sản phẩm. Phân tích chất lượng vi sinh của sản phẩm cho kết quả tổng vi sinh vật hiếu khí 4,6.10⁴ CFU/g, nấm men - nấm mốc 1,5.103 CFU/g, Coliform 2.102 CFU/g, Salmonella 0 CFU /25g đạt theo TCVN 7975 – 2008 về chè thảo mộc túi lọc. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng góp phần ứng dụng vào việc nâng cao giá trị của nấm Linh chi đen trong sản xuất thực tiễn.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"81 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81730279","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu được tiến hành nhằm phân tích mối liên quan giữa sự biểu lộ đồng thời ALDH và KRAS với đặc điểm mô bệnh học trong ung thư dạ dày. Phương pháp nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 103 bệnh nhân được chẩn đoán xác định ung thư dạ dày và được phẫu thuật cắt u tại Bệnh viện K. Phân tích mối liên quan giữa sự biểu lộ đồng thời ALDH, KRAS và các đặc điểm mô bệnh học. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ UTDD ở nam và nữ gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 60-69, chiếm tỷ lệ lần lượt là 34,4% và 35,7%. Sự biểu lộ đồng thời của ALDH và KRAS có tỷ lệ là 71,4%, p < 0,05. Bệnh nhân UTDD biệt hóa thấp có tỷ lệ biểu hiện đồng thời cả 2 dấu ấn cao nhất với 62,0%. Có sự khác biệt về sự biểu hiện đồng thời cả 2 dấu ấn theo độ biệt hóa, p < 0,05. Sự biểu lộ đồng thời ALDH KRAS có mối liên quan đến độ biệt hóa thấp theo mô bệnh học.
{"title":"MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ BIỂU LỘ ĐỒNG THỜI ALDH VÀ KRAS VỚI ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC TRONG UNG THƯ DẠ DÀY","authors":"Lê Việt An, Dương Hồng Thái, Nguyễn Phú Hùng","doi":"10.34238/tnu-jst7362","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst7362","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được tiến hành nhằm phân tích mối liên quan giữa sự biểu lộ đồng thời ALDH và KRAS với đặc điểm mô bệnh học trong ung thư dạ dày. Phương pháp nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 103 bệnh nhân được chẩn đoán xác định ung thư dạ dày và được phẫu thuật cắt u tại Bệnh viện K. Phân tích mối liên quan giữa sự biểu lộ đồng thời ALDH, KRAS và các đặc điểm mô bệnh học. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ UTDD ở nam và nữ gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 60-69, chiếm tỷ lệ lần lượt là 34,4% và 35,7%. Sự biểu lộ đồng thời của ALDH và KRAS có tỷ lệ là 71,4%, p < 0,05. Bệnh nhân UTDD biệt hóa thấp có tỷ lệ biểu hiện đồng thời cả 2 dấu ấn cao nhất với 62,0%. Có sự khác biệt về sự biểu hiện đồng thời cả 2 dấu ấn theo độ biệt hóa, p < 0,05. Sự biểu lộ đồng thời ALDH KRAS có mối liên quan đến độ biệt hóa thấp theo mô bệnh học.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"45 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87236882","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Ngọc Đỉnh, Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Thắm
Trichostrongylus spp. là giun tròn phân bố trên toàn thế giới. Loài giun này ký sinh chủ yếu trên động vật ăn cỏ và loài gặm nhấm, có thể truyền lây sang người. Nghiên cứu cắt ngang này được thực hiện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm mục tiêu xác định tỉ lệ nhiễm và thành phần loài giun xoăn dạ múi khế Trichostrongylus ký sinh trên bò. Xét nghiệm mẫu phân thu được từ 733 bò bằng phương pháp phù nổi ghi nhận tỉ lệ bò nhiễm giun xoăn dạ múi khế Trichostrongylus spp. là 10,36% (Khoảng tin cậy 95%: 8,30 - 12,85). Kết quả xét nghiệm PCR và giải trình tự gen ghi nhận có sự lưu hành các loài T. axei, T. colubriformis, T. rugatus và T. vitrines ở bò nuôi tại Đắk Lắk. Trong đó, loài T. axei, T. colubriformis và T. vitrines có khả năng lây sang người. Người chăn nuôi bò trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần chú ý đến công tác vệ sinh, sát trùng nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm Trichostrongylus trong đàn bò và truyên lây từ bò sang người.
{"title":"THÀNH PHẦN LOÀI Trichostrongylus KÝ SINH Ở BÒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK","authors":"Nguyễn Ngọc Đỉnh, Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Thắm","doi":"10.34238/tnu-jst.8048","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8048","url":null,"abstract":"Trichostrongylus spp. là giun tròn phân bố trên toàn thế giới. Loài giun này ký sinh chủ yếu trên động vật ăn cỏ và loài gặm nhấm, có thể truyền lây sang người. Nghiên cứu cắt ngang này được thực hiện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm mục tiêu xác định tỉ lệ nhiễm và thành phần loài giun xoăn dạ múi khế Trichostrongylus ký sinh trên bò. Xét nghiệm mẫu phân thu được từ 733 bò bằng phương pháp phù nổi ghi nhận tỉ lệ bò nhiễm giun xoăn dạ múi khế Trichostrongylus spp. là 10,36% (Khoảng tin cậy 95%: 8,30 - 12,85). Kết quả xét nghiệm PCR và giải trình tự gen ghi nhận có sự lưu hành các loài T. axei, T. colubriformis, T. rugatus và T. vitrines ở bò nuôi tại Đắk Lắk. Trong đó, loài T. axei, T. colubriformis và T. vitrines có khả năng lây sang người. Người chăn nuôi bò trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần chú ý đến công tác vệ sinh, sát trùng nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm Trichostrongylus trong đàn bò và truyên lây từ bò sang người.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"31 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78059533","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Lưu Tăng Phúc Khang, Nguyễn Thị Hải Yến, Tô Mai Quyên, Lê Thị Ngọc Hà
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ bền vững của sinh kế nghề nuôi cá Nàng hai thông qua khảo sát 364 người có liên quan về các yếu tố bền vững sinh kế thông qua khảo sát bằng bảng hỏi với thang đánh giá Likert 5. Tổng cộng 25 biến quan sát đánh giá về tính bền vững của nghề nuôi cá Nàng hai bao gồm: (i) 4 biến quan sát về mức độ bền vững; (ii) 10 biến quan sát về khả năng đảm bảo cuộc sống; (iii) 11 biến quan sát về cơ hội phát triển nghề. Kết quả cho thấy, về cơ bản chiến lược sinh kế nghề nuôi cá Nàng hai ở tỉnh An Giang được đánh giá ở mức cao với điểm đánh giá từ 3,27 đến 3,85, đáp ứng được nhu cầu sinh sống của hộ dân nuôi cá. Về mức độ bền vững cho thấy nghề nuôi cá Nàng hai có khả năng đảm bảo được cuộc sống hộ dân nuôi cá (điểm đánh giá dao động từ 3,55 – 4,07) và tạo ra cơ hội phát triển nghề nghiệp đáp ứng được sự bền vững trong ngành nuôi trồng thủy sản (điểm đánh giá từ 3,82 – 4,24). Kết quả nghiên cứu được góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong nghiên cứu phát triển nghề nuôi cá Nàng hai tại tỉnh An Giang trong giai đoạn biến đổi khí hậu.
{"title":"AN INITIAL STUDY ON THE SUSTAINABILITY OF CLOWN KNIFE FISH (Chitala chitala Hamilton, 1882) IN FISHERY LIVELIHOODS IN THE MEKONG DELTA: A CASE STUDY IN AN GIANG PROVINCE","authors":"Lưu Tăng Phúc Khang, Nguyễn Thị Hải Yến, Tô Mai Quyên, Lê Thị Ngọc Hà","doi":"10.34238/tnu-jst.7991","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7991","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ bền vững của sinh kế nghề nuôi cá Nàng hai thông qua khảo sát 364 người có liên quan về các yếu tố bền vững sinh kế thông qua khảo sát bằng bảng hỏi với thang đánh giá Likert 5. Tổng cộng 25 biến quan sát đánh giá về tính bền vững của nghề nuôi cá Nàng hai bao gồm: (i) 4 biến quan sát về mức độ bền vững; (ii) 10 biến quan sát về khả năng đảm bảo cuộc sống; (iii) 11 biến quan sát về cơ hội phát triển nghề. Kết quả cho thấy, về cơ bản chiến lược sinh kế nghề nuôi cá Nàng hai ở tỉnh An Giang được đánh giá ở mức cao với điểm đánh giá từ 3,27 đến 3,85, đáp ứng được nhu cầu sinh sống của hộ dân nuôi cá. Về mức độ bền vững cho thấy nghề nuôi cá Nàng hai có khả năng đảm bảo được cuộc sống hộ dân nuôi cá (điểm đánh giá dao động từ 3,55 – 4,07) và tạo ra cơ hội phát triển nghề nghiệp đáp ứng được sự bền vững trong ngành nuôi trồng thủy sản (điểm đánh giá từ 3,82 – 4,24). Kết quả nghiên cứu được góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong nghiên cứu phát triển nghề nuôi cá Nàng hai tại tỉnh An Giang trong giai đoạn biến đổi khí hậu.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"54 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73847423","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hoàng Quốc Anh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phạm Văn Tuấn, Lê Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Thanh Mai, Phạm Đăng Minh, Trịnh Hải Minh
Decabromodiphenyl ether (BDE-209) và decabromodiphenyl ethane (DBDPE) là các chất chống cháy brom hữu cơ (BFRs), và cũng là các chất ô nhiễm bền vững. Thông tin về sự tồn tại đồng thời của hai chất này trong môi trường tại Việt Nam còn khá hạn chế. Nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm của các BFRs này trong môi trường trên cạn và dưới nước, trong nghiên cứu này, hàm lượng BDE-209 và DBDPE được xác định trong mẫu bụi và trầm tích thu thập tại khu vực đô thị Hà Nội bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ. BDE-209 và DBDPE được phát hiện trong tất cả các mẫu, dao động từ 0,68 đến 53 và từ 0,11 đến 73 ng/g. Hàm lượng của 2 chất này trong mẫu bụi đường và mẫu trầm tích sông cao hơn so với các mẫu trầm tích hồ. BDE-209 và DBDPE trong các mẫu có sự tương quan rõ rệt (Spearman ρ = 0,734; p < 0,05), phản ánh sự tương đồng về phương thức tồn tại trong môi trường và/hoặc nguồn phát thải, cũng như vai trò của DBDPE là chất thay thế cho các dạng BFRs đã bị cấm như BDE-209.
{"title":"NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM CỦA DECABROMODIPHENYL ETHER VÀ DECABROMODIPHENYL ETHANE TRONG MẪU BỤI LẮNG VÀ TRẦM TÍCH Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ HÀ NỘI","authors":"Hoàng Quốc Anh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phạm Văn Tuấn, Lê Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Thanh Mai, Phạm Đăng Minh, Trịnh Hải Minh","doi":"10.34238/tnu-jst.8071","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8071","url":null,"abstract":"Decabromodiphenyl ether (BDE-209) và decabromodiphenyl ethane (DBDPE) là các chất chống cháy brom hữu cơ (BFRs), và cũng là các chất ô nhiễm bền vững. Thông tin về sự tồn tại đồng thời của hai chất này trong môi trường tại Việt Nam còn khá hạn chế. Nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm của các BFRs này trong môi trường trên cạn và dưới nước, trong nghiên cứu này, hàm lượng BDE-209 và DBDPE được xác định trong mẫu bụi và trầm tích thu thập tại khu vực đô thị Hà Nội bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ. BDE-209 và DBDPE được phát hiện trong tất cả các mẫu, dao động từ 0,68 đến 53 và từ 0,11 đến 73 ng/g. Hàm lượng của 2 chất này trong mẫu bụi đường và mẫu trầm tích sông cao hơn so với các mẫu trầm tích hồ. BDE-209 và DBDPE trong các mẫu có sự tương quan rõ rệt (Spearman ρ = 0,734; p < 0,05), phản ánh sự tương đồng về phương thức tồn tại trong môi trường và/hoặc nguồn phát thải, cũng như vai trò của DBDPE là chất thay thế cho các dạng BFRs đã bị cấm như BDE-209.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"6 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139363000","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Lập kế hoạch vận hành ngắn hạn cho hệ thống hỗn hợp thuỷ nhiệt điện là một trong những bài toán quan trọng của vận hành hệ thống điện. Mục đích của bài toán này là xác định công suất phát của các tổ máy nhiệt điện và thuỷ điện để cực tiểu tổng chi phí sản xuất của hệ thống điện, đồng thời thoả mãn các ràng buộc kỹ thuật của tổ máy cũng như các ràng buộc kỹ thuật của lưới điện. Bài toán này có dạng phi tuyến và không lồi. Bài báo này đề xuất mô hình quy hoạch hình nón bậc hai để giải bài toán lập kế hoạch vận hành cho hệ thống hỗn hợp thuỷ nhiệt điện có xét mối quan hệ giữa công suất phát của thủy điện, lượng nước xả qua tuabin và độ cao cột nước. Mô hình tối ưu đề xuất đảm bảo tìm được nghiệm tối ưu toàn cục, hiệu quả về mặt tính toán và được phát triển từ mô hình quy hoạch phi tuyến bằng cách biến đổi ràng buộc đẳng thức thành ràng buộc bất đẳng thức. Mô hình đề xuất được đánh giá trên lưới điện truyền tải 24 nút IEEE với phần mềm GAMS và bộ công cụ CPLEX.
您可以从您的网站中选择您需要的信息。您可以从我们的网站上了解到,我们会对您的网站进行审查,并且会对您的用户名和密码进行审查、你可以通过审查来了解它。您可以在这里找到您想要的东西,也可以在这里找到您想要的东西。您可以在您的网站上查看您的用户名和密码、您可以在我们的网站上找到关于您的信息。你可以在你的房间里做一些事情,也可以在你的房间里做一些事情、您可以在您的電腦上查看我們的網站,也可以在您的電腦上瀏覽我們的網站。您可以通过使用 GAMS 和 CPLEX 进行 24 nút IEEE với phần mềm GAMS。
{"title":"SỬ DỤNG MÔ HÌNH SOCP ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH VẬN HÀNH NGẮN HẠN CHO HỆ THỐNG 24 NÚT IEEE HỖN HỢP THỦY NHIỆT ĐIỆN CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CAO CỘT NƯỚC","authors":"L. Toản, Phạm Năng Văn, Trịnh Văn Hoàng","doi":"10.34238/tnu-jst.8080","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8080","url":null,"abstract":"Lập kế hoạch vận hành ngắn hạn cho hệ thống hỗn hợp thuỷ nhiệt điện là một trong những bài toán quan trọng của vận hành hệ thống điện. Mục đích của bài toán này là xác định công suất phát của các tổ máy nhiệt điện và thuỷ điện để cực tiểu tổng chi phí sản xuất của hệ thống điện, đồng thời thoả mãn các ràng buộc kỹ thuật của tổ máy cũng như các ràng buộc kỹ thuật của lưới điện. Bài toán này có dạng phi tuyến và không lồi. Bài báo này đề xuất mô hình quy hoạch hình nón bậc hai để giải bài toán lập kế hoạch vận hành cho hệ thống hỗn hợp thuỷ nhiệt điện có xét mối quan hệ giữa công suất phát của thủy điện, lượng nước xả qua tuabin và độ cao cột nước. Mô hình tối ưu đề xuất đảm bảo tìm được nghiệm tối ưu toàn cục, hiệu quả về mặt tính toán và được phát triển từ mô hình quy hoạch phi tuyến bằng cách biến đổi ràng buộc đẳng thức thành ràng buộc bất đẳng thức. Mô hình đề xuất được đánh giá trên lưới điện truyền tải 24 nút IEEE với phần mềm GAMS và bộ công cụ CPLEX.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"99 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139362983","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Phạm Việt Tùng, Nguyễn Đăng Tuyên, Đoàn Quảng Trị, Dương Thanh Tùng, Nguyễn Duy Cường
Màng mỏng bán dẫn ôxít niken có tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt là trong các tế bào quang điện. Trong nghiên cứu này, màng mỏng ôxít niken được lắng đọng trên đế thủy tinh bằng phương pháp phún xạ xoay chiều ở 100 °C với các tỷ lệ ôxy đầu vào khác nhau. Khi tỷ lệ phần trăm ôxy (O2/(Ar+O2) x 100%) được thay đổi từ 30% đến 70% thì các đặc tính cấu trúc, quang và điện biến đổi mạnh. Khi tăng nồng độ ôxy, độ kết tinh giảm dần và chuyển sang trạng thái gần như vô định hình ở nồng độ ôxy 70%; kích thước các hạt tinh thể giảm dần. Tất cả các màng NiO được lắng đọng trong khoảng 30-70% ôxy đều có đặc tính bán dẫn loại p. Độ linh động hạt tải của các màng NiO khá cao, nằm trong khoảng 5,384 x 1019 - 4,339 x 1021 cm-3, phù hợp cho ứng dụng làm lớp vận chuyển lỗ trống. Các kết quả này cho thấy màng mỏng NiO có tiềm năng ứng dụng cho các thiết bị quang điện, đặc biệt là pin mặt trời màng mỏng thế hệ mới.
您可以从您的网站上了解到更多的信息。在您的生活中,您可以用 100 °C 的溫度來控制您的電腦。当温度升高到 100 °C 时,您会看到氧气(O2/(Ar+O2) x 100%)掺杂在空气中,而当温度升高到 70 °C 时,您会看到氧气(O2/(Ar+O2) x 100%)掺杂在空气中,而当温度升高到 70 °C 时,您会看到氧气(O2/(Ar+O2) x 100%)掺杂在空气中,而当温度升高到 70 °C 时,您会看到氧气(O2/(Ar+O2) x 100%)掺杂在空气中。如果您不愿意,您可以在您的电脑上选择 "我不愿意 "或 "我不愿意 "的字样,但您可以在电脑上选择 "我不愿意 "的70%;您也可以在电脑上选择 "我不愿意 "的字样。镍氧化物的浓度为 30-70% 时,可加入二氧化硫。在5,384 x 1019 - 4,339 x 1021 cm-3的范围内,你可以选择使用 "拾取 "的方式。您可以在您的電腦上選擇 "鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤"、"鍵盤 "和 "鍵盤"。
{"title":"NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ ÔXY LÊN CÁC ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC, ĐIỆN VÀ QUANG CỦA MÀNG MỎNG NiO","authors":"Phạm Việt Tùng, Nguyễn Đăng Tuyên, Đoàn Quảng Trị, Dương Thanh Tùng, Nguyễn Duy Cường","doi":"10.34238/tnu-jst.7940","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7940","url":null,"abstract":"Màng mỏng bán dẫn ôxít niken có tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt là trong các tế bào quang điện. Trong nghiên cứu này, màng mỏng ôxít niken được lắng đọng trên đế thủy tinh bằng phương pháp phún xạ xoay chiều ở 100 °C với các tỷ lệ ôxy đầu vào khác nhau. Khi tỷ lệ phần trăm ôxy (O2/(Ar+O2) x 100%) được thay đổi từ 30% đến 70% thì các đặc tính cấu trúc, quang và điện biến đổi mạnh. Khi tăng nồng độ ôxy, độ kết tinh giảm dần và chuyển sang trạng thái gần như vô định hình ở nồng độ ôxy 70%; kích thước các hạt tinh thể giảm dần. Tất cả các màng NiO được lắng đọng trong khoảng 30-70% ôxy đều có đặc tính bán dẫn loại p. Độ linh động hạt tải của các màng NiO khá cao, nằm trong khoảng 5,384 x 1019 - 4,339 x 1021 cm-3, phù hợp cho ứng dụng làm lớp vận chuyển lỗ trống. Các kết quả này cho thấy màng mỏng NiO có tiềm năng ứng dụng cho các thiết bị quang điện, đặc biệt là pin mặt trời màng mỏng thế hệ mới.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"13 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139364265","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}