Bài báo này nghiên cứu các động lực phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hòa Bình. Mẫu nghiên cứu gồm các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp có áp dụng công nghệ cao ở tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Kết quả cho thấy các chính sách và chương trình đào tạo lao động hiện tại của chính phủ không giúp cải thiện nguồn nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Hòa Bình. Ngược lại, kinh nghiệm làm việc của nhân viên, vai trò công việc được xác định rõ ràng và đánh giá hiệu suất công bằng giúp tạo động lực bồi dưỡng nhân sự. Môi trường làm việc tại các doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hòa Bình lại có ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nhân lực. Từ kết quả này, bài nghiên cứu đưa ra một số đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực theo hướng nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hòa Bình.
{"title":"Động lực cho phát triển nguồn nhân lực trong nông nghiệp công nghệ cao: Nghiên cứu ở tỉnh Hòa Bình","authors":"Kiên Nguyễn Thế","doi":"10.33301/jed.vi.1149","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1149","url":null,"abstract":"Bài báo này nghiên cứu các động lực phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hòa Bình. Mẫu nghiên cứu gồm các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp có áp dụng công nghệ cao ở tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Kết quả cho thấy các chính sách và chương trình đào tạo lao động hiện tại của chính phủ không giúp cải thiện nguồn nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Hòa Bình. Ngược lại, kinh nghiệm làm việc của nhân viên, vai trò công việc được xác định rõ ràng và đánh giá hiệu suất công bằng giúp tạo động lực bồi dưỡng nhân sự. Môi trường làm việc tại các doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hòa Bình lại có ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nhân lực. Từ kết quả này, bài nghiên cứu đưa ra một số đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực theo hướng nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hòa Bình.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"5 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129807230","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Khác biệt vùng miền được cho là ảnh hưởng mạnh mẽ tới phong cách của nhà lãnh đạo, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam khi khác biệt văn hóa miền Bắc và miền Nam là rõ nét. Bằng tiếp cận định tính, sử dụng kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc, nghiên cứu điều tra chuyên sâu nhận thức, phản ánh sự lý giải cụ thể của 54 nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam về ảnh hưởng của khác biệt vùng miền tới tính cách và phong cách lãnh đạo. Với tính cách quyết liệt, ưa thích quyền lực, lãnh đạo miền Bắc thường sử dụng phong cách chuyên quyền còn phong cách dân chủ tự do thường thấy ở lãnh đạo miền Nam. Bài viết đưa ra một số hàm ý cho các lãnh đạo để tận dụng thế mạnh, khắc phục điểm yếu trong phong cách đặc trưng của vùng miền mình. Nghiên cứu đóng góp về mặt lý thuyết khi làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố khác biệt vùng miền tới phong cách lãnh đạo trong bối cảnh văn hóa của một quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam.
{"title":"Ảnh hưởng của khác biệt vùng miền tới phong cách lãnh đạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam","authors":"Đạt Lê Tiến","doi":"10.33301/jed.vi.1110","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1110","url":null,"abstract":"Khác biệt vùng miền được cho là ảnh hưởng mạnh mẽ tới phong cách của nhà lãnh đạo, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam khi khác biệt văn hóa miền Bắc và miền Nam là rõ nét. Bằng tiếp cận định tính, sử dụng kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc, nghiên cứu điều tra chuyên sâu nhận thức, phản ánh sự lý giải cụ thể của 54 nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam về ảnh hưởng của khác biệt vùng miền tới tính cách và phong cách lãnh đạo. Với tính cách quyết liệt, ưa thích quyền lực, lãnh đạo miền Bắc thường sử dụng phong cách chuyên quyền còn phong cách dân chủ tự do thường thấy ở lãnh đạo miền Nam. Bài viết đưa ra một số hàm ý cho các lãnh đạo để tận dụng thế mạnh, khắc phục điểm yếu trong phong cách đặc trưng của vùng miền mình. Nghiên cứu đóng góp về mặt lý thuyết khi làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố khác biệt vùng miền tới phong cách lãnh đạo trong bối cảnh văn hóa của một quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"142 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124499970","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Khởi sự kinh doanh song vẫn giữ công việc hưởng lương được coi là một trong những chủ đề nghiên cứu đang nhận được sự quan tâm trong lĩnh vực khởi sự kinh doanh. Nghiên cứu này được kỳ vọng đem lại những đóng góp đáng kể cho lĩnh vực khởi sự kinh doanh khi hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào giai đoạn đầu tiên của việc tham gia vào quá trình khởi sự kinh doanh mà thiếu sự chú ý tới giai đoạn tiếp theo của quá trình này, đó là việc chuyển đổi từ khởi sự kinh doanh kết hợp sang kinh doanh toàn thời gian, hoặc duy trì, hoặc từ bỏ để trở lại công việc toàn thời gian. Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất một mô hình nghiên cứu lý thuyết để khám phá tại sao, và dưới những điều kiện nào, một người chọn khởi sự kinh doanh kết hợp như một lựa chọn nghề nghiệp kinh doanh, và tại sao và trong điều kiện nào họ quyết định thay đổi tình trạng hiện có.
{"title":"Mô hình nghiên cứu lựa chọn khởi sự kinh doanh toàn thời gian của doanh nhân kết hợp","authors":"Doanh Dương Công","doi":"10.33301/jed.vi.1107","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1107","url":null,"abstract":"Khởi sự kinh doanh song vẫn giữ công việc hưởng lương được coi là một trong những chủ đề nghiên cứu đang nhận được sự quan tâm trong lĩnh vực khởi sự kinh doanh. Nghiên cứu này được kỳ vọng đem lại những đóng góp đáng kể cho lĩnh vực khởi sự kinh doanh khi hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào giai đoạn đầu tiên của việc tham gia vào quá trình khởi sự kinh doanh mà thiếu sự chú ý tới giai đoạn tiếp theo của quá trình này, đó là việc chuyển đổi từ khởi sự kinh doanh kết hợp sang kinh doanh toàn thời gian, hoặc duy trì, hoặc từ bỏ để trở lại công việc toàn thời gian. Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất một mô hình nghiên cứu lý thuyết để khám phá tại sao, và dưới những điều kiện nào, một người chọn khởi sự kinh doanh kết hợp như một lựa chọn nghề nghiệp kinh doanh, và tại sao và trong điều kiện nào họ quyết định thay đổi tình trạng hiện có.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"20 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121467460","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bài nghiên cứu kiểm định hiệu ứng truyền dẫn của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thông qua việc sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn quý 1 năm 2000 đến quý 1 năm 2021. Mô hình tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến (NARDL) được sử dụng để xem xét tác động bất cân xứng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, xét trong mối quan hệ với cung tiền và lãi suất. Kết quả khẳng định mối quan hệ bất cân xứng giữa tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế. Trong đó, một sự mở rộng tín dụng sẽ có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, ngược lại, nguồn vốn từ hoạt động tín dụng giảm sẽ khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại. Tuy nhiên, tác động của sự thắt chặt tín dụng ảnh hưởng mạnh hơn đến tăng trưởng kinh tế so với trường hợp nới lỏng tín dụng.
{"title":"Hiệu ứng truyền dẫn của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam","authors":"Thanh Trần Phương","doi":"10.33301/jed.vi.1089","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1089","url":null,"abstract":"Bài nghiên cứu kiểm định hiệu ứng truyền dẫn của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thông qua việc sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn quý 1 năm 2000 đến quý 1 năm 2021. Mô hình tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến (NARDL) được sử dụng để xem xét tác động bất cân xứng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, xét trong mối quan hệ với cung tiền và lãi suất. Kết quả khẳng định mối quan hệ bất cân xứng giữa tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế. Trong đó, một sự mở rộng tín dụng sẽ có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, ngược lại, nguồn vốn từ hoạt động tín dụng giảm sẽ khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại. Tuy nhiên, tác động của sự thắt chặt tín dụng ảnh hưởng mạnh hơn đến tăng trưởng kinh tế so với trường hợp nới lỏng tín dụng.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"6 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129983019","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thủy Nguyễn Thị Thu, Hiếu Nguyễn Thành, Loan Lê Thị
Nghiên cứu về khởi sự kinh doanh cho đến nay thường thiên nhiều về việc làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố tới dự định khởi sự kinh doanh, mà chưa có nhiều nghiên cứu về thành công trong khởi sự kinh doanh – yếu tố quyết định ý nghĩa của hoạt động khởi sự kinh doanh. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm xây dựng một mô hình nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thành công trong khởi sự kinh doanh của những doanh nhân. Đặc biệt, thành công trong khởi sự kinh doanh được luận giải trên cơ sở đánh giá sự thành công cả ở khía cạnh khách quan và chủ quan (trong dài hạn và ngắn hạn). Mô hình nghiên cứu này cho thấy môi trường thể chế, định hướng sáng nghiệp và các nguồn lực khởi sự có ảnh hưởng như thế nào tới sự thành công trong khởi sự kinh doanh của các doanh nhân Việt Nam. Dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất, bài viết này cũng đề xuất cách tiếp cận và phương hướng nghiên cứu tiếp theo.
{"title":"Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thành công trong khởi sự kinh doanh của doanh nhân Việt Nam","authors":"Thủy Nguyễn Thị Thu, Hiếu Nguyễn Thành, Loan Lê Thị","doi":"10.33301/jed.vi.1178","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1178","url":null,"abstract":"Nghiên cứu về khởi sự kinh doanh cho đến nay thường thiên nhiều về việc làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố tới dự định khởi sự kinh doanh, mà chưa có nhiều nghiên cứu về thành công trong khởi sự kinh doanh – yếu tố quyết định ý nghĩa của hoạt động khởi sự kinh doanh. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm xây dựng một mô hình nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thành công trong khởi sự kinh doanh của những doanh nhân. Đặc biệt, thành công trong khởi sự kinh doanh được luận giải trên cơ sở đánh giá sự thành công cả ở khía cạnh khách quan và chủ quan (trong dài hạn và ngắn hạn). Mô hình nghiên cứu này cho thấy môi trường thể chế, định hướng sáng nghiệp và các nguồn lực khởi sự có ảnh hưởng như thế nào tới sự thành công trong khởi sự kinh doanh của các doanh nhân Việt Nam. Dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất, bài viết này cũng đề xuất cách tiếp cận và phương hướng nghiên cứu tiếp theo.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"154 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130011538","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự hiện diện xã hội, sự đắm chìm, gắn kết quảng cáo và đánh giá quảng cáo TikTok dựa trên mô hình Kích thích - Quá trình - Phản hồi. Mô hình cấu trúc tuyến tính bình phương nhỏ nhất từng phần với phần mềm SmartPLS được sử dụng. Kết quả phân tích dựa trên 290 mẫu khảo sát tại Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng sự hiện diện xã hội và đắm chìm tác động đáng kể đến gắn kết quảng cáo và sự gắn kết này tác động tích cực đến đánh giá quảng cáo TikTok. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã chỉ ra gắn kết quảng cáo là yếu tố trung gian quan trọng trong mối quan hệ giữa các kích thích quảng cáo như sự hiện diện xã hội, đắm chìm và đánh giá quảng cáo. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng đối với các tổ chức quảng cáo để thu hút và duy trì khách hàng tiềm năng, từ đó, tăng khả năng gắn kết của họ.
{"title":"Đánh giá quảng cáo trên tiktok: tiếp cận mô hình SOR","authors":"","doi":"10.33301/jed.vi.1164","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1164","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự hiện diện xã hội, sự đắm chìm, gắn kết quảng cáo và đánh giá quảng cáo TikTok dựa trên mô hình Kích thích - Quá trình - Phản hồi. Mô hình cấu trúc tuyến tính bình phương nhỏ nhất từng phần với phần mềm SmartPLS được sử dụng. Kết quả phân tích dựa trên 290 mẫu khảo sát tại Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng sự hiện diện xã hội và đắm chìm tác động đáng kể đến gắn kết quảng cáo và sự gắn kết này tác động tích cực đến đánh giá quảng cáo TikTok. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã chỉ ra gắn kết quảng cáo là yếu tố trung gian quan trọng trong mối quan hệ giữa các kích thích quảng cáo như sự hiện diện xã hội, đắm chìm và đánh giá quảng cáo. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng đối với các tổ chức quảng cáo để thu hút và duy trì khách hàng tiềm năng, từ đó, tăng khả năng gắn kết của họ.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130036101","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của yếu tố trách nhiệm xã hội đối với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tại Việt Nam. Bên cạnh đó, vai trò trung gian của hình ảnh doanh nghiệp (HA), danh tiếng doanh nghiệp (DT) và lòng trung thành với thương hiệu (TT) được nhấn mạnh trong mối quan hệ này. Mô hình sử dụng lý thuyết quan điểm dựa trên nguồn lực (RBV), lý thuyết các bên liên quan và lý thuyết bản sắc xã hội nhằm cung cấp sự hiểu biết toàn diện về các hiện tượng đang được nghiên cứu. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 386 giám đốc điều hành, quản lý cấp trung từ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Từ kết quả nghiên cứu, một số hàm ý được đề xuất có thể giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có cái nhìn rõ nét về ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu suất hoạt động của các doanh nghiệp thông qua vai trò trung gian của hình ảnh công ty, danh tiếng công ty và lòng trung thành với thương hiệu.
{"title":"Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và hiệu suất hoạt động doanh nghiệp trong nền kinh tế mới nổi tại Việt Nam","authors":"Tiệp Lê Thanh","doi":"10.33301/jed.vi.1305","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1305","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của yếu tố trách nhiệm xã hội đối với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tại Việt Nam. Bên cạnh đó, vai trò trung gian của hình ảnh doanh nghiệp (HA), danh tiếng doanh nghiệp (DT) và lòng trung thành với thương hiệu (TT) được nhấn mạnh trong mối quan hệ này. Mô hình sử dụng lý thuyết quan điểm dựa trên nguồn lực (RBV), lý thuyết các bên liên quan và lý thuyết bản sắc xã hội nhằm cung cấp sự hiểu biết toàn diện về các hiện tượng đang được nghiên cứu. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 386 giám đốc điều hành, quản lý cấp trung từ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Từ kết quả nghiên cứu, một số hàm ý được đề xuất có thể giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có cái nhìn rõ nét về ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu suất hoạt động của các doanh nghiệp thông qua vai trò trung gian của hình ảnh công ty, danh tiếng công ty và lòng trung thành với thương hiệu.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"15 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114323424","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ của các nhân tố tác động đến ý định tham gia kinh tế chia sẻ của những người dùng Airbnb ở Hà Nội từ góc nhìn của lý thuyết tương tác xã hội (SET). Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 5 nhân tố “sự hấp dẫn”. “lợi ích kinh tế”, “hiệu ứng mạng lưới”, sự bền vững” và “mối quan hệ xã hôi” thì “sự hấp dẫn” có tác động tích cực đến “thái độ” của người dùng và “thái độ” cũng có tác động tích cực đến “ý định” tham gia của họ với Airbnb. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm để chỉ ra rằng lý thuyết SET có áp dụng khác nhau cho những bối cảnh kinh tế xã hội khác nhau. Bài viết đề xuất các giải pháp làm tăng độ hấp dẫn của các nền tảng kinh tế chia sẻ và các giải pháp về cơ chế chính sách nhằm quản lý và thúc đẩy phát triển đúng hướng nền kinh tế chia sẻ ở Việt Nam.
{"title":"Nhân tố tác động đến ý định tham gia kinh tế chia sẻ của người dùng Airbnb ở Hà Nội nhìn từ lý thuyết tương tác xã hội (SET)","authors":"Việt Trần Thị Hồng","doi":"10.33301/jed.vi.196","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.196","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ của các nhân tố tác động đến ý định tham gia kinh tế chia sẻ của những người dùng Airbnb ở Hà Nội từ góc nhìn của lý thuyết tương tác xã hội (SET). Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 5 nhân tố “sự hấp dẫn”. “lợi ích kinh tế”, “hiệu ứng mạng lưới”, sự bền vững” và “mối quan hệ xã hôi” thì “sự hấp dẫn” có tác động tích cực đến “thái độ” của người dùng và “thái độ” cũng có tác động tích cực đến “ý định” tham gia của họ với Airbnb. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm để chỉ ra rằng lý thuyết SET có áp dụng khác nhau cho những bối cảnh kinh tế xã hội khác nhau. Bài viết đề xuất các giải pháp làm tăng độ hấp dẫn của các nền tảng kinh tế chia sẻ và các giải pháp về cơ chế chính sách nhằm quản lý và thúc đẩy phát triển đúng hướng nền kinh tế chia sẻ ở Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"5 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"117248170","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bài báo tiến hành kiểm tra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản trong điều kiện kiểm soát các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Phương pháp ước lượng moment tổng quát hệ thống hai bước được sử dụng để khám phá các hình mẫu ẩn chứa trong bộ dữ liệu của 49 công ty bất động sản niêm yết trên HOSE trong giai đoạn 2007-2021 với 617 quan sát. Các chỉ số đại diện cho hiệu quả hoạt động dựa trên giá trị kế toán được sử dụng là ROA, ROE và ROIC. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản phụ thuộc vào việc mở rộng tín dụng của hệ thống các ngân hàng. Điều này đồng nghĩa với việc các công ty hoạt động trong lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn do nguồn vốn tín dụng vẫn chưa được khơi thông kể từ giữa năm 2022 cho đến nay.
{"title":"Tín dụng ngân hàng và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản","authors":"Tính Phạm Duy","doi":"10.33301/jed.vi.1169","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1169","url":null,"abstract":"Bài báo tiến hành kiểm tra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản trong điều kiện kiểm soát các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Phương pháp ước lượng moment tổng quát hệ thống hai bước được sử dụng để khám phá các hình mẫu ẩn chứa trong bộ dữ liệu của 49 công ty bất động sản niêm yết trên HOSE trong giai đoạn 2007-2021 với 617 quan sát. Các chỉ số đại diện cho hiệu quả hoạt động dựa trên giá trị kế toán được sử dụng là ROA, ROE và ROIC. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản phụ thuộc vào việc mở rộng tín dụng của hệ thống các ngân hàng. Điều này đồng nghĩa với việc các công ty hoạt động trong lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn do nguồn vốn tín dụng vẫn chưa được khơi thông kể từ giữa năm 2022 cho đến nay.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"49 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129801173","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Vai trò thể chế đối với tác động của tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến\u0000môi trường tại các quốc gia châu Á","authors":"","doi":"10.33301/jed.vi.987","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.987","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"9 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126947140","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}