Nghiên cứu này tập trung phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá thông qua kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả nghiên cứu từ mẫu khảo sát 500 doanh nghiệp nhỏ và vừa cho thấy bảy nhân tố được xác định đều có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó thứ tự tác động của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo mức độ giảm dần đó là: Nguồn nhân lực; Nguồn lực tài chính; Trình độ công nghệ cảu doanh nghiệp; Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của địa phương; Chiến lượng marketing; Khả năng chuyển đổi số; Khả năng quản lý và điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.
{"title":"Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa","authors":"Vũ Đỗ Tuấn","doi":"10.33301/jed.vi.1141","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1141","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này tập trung phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá thông qua kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả nghiên cứu từ mẫu khảo sát 500 doanh nghiệp nhỏ và vừa cho thấy bảy nhân tố được xác định đều có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó thứ tự tác động của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo mức độ giảm dần đó là: Nguồn nhân lực; Nguồn lực tài chính; Trình độ công nghệ cảu doanh nghiệp; Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của địa phương; Chiến lượng marketing; Khả năng chuyển đổi số; Khả năng quản lý và điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"54 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125688211","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hiễn Nguyễn Đăng, Sương Phạm Thị Ngọc, Thế Đặng Thị Ngọc
Nghiên cứu tìm hiểu tác động của phát triển tài chính đến năng suất nông nghiệp các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn 1995-2019 bằng mô hình ước lượng trung gian (PMG). Bằng chứng từ nghiên cứu cho thấy tác động tích cực dài hạn từ phát triển tài chính đến năng suất nông nghiệp ở các quốc gia Đông Nam Á. Các yếu tố giải thích về thu nhập, lao động cũng góp phần gia tăng năng suất nông nghiệp. Dựa trên kết quả nghiên cứu, các hàm ý chính sách cũng được đưa ra nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp cho các nước Đông Nam Á thông qua phát triển tài chính.
{"title":"Tác động của phát triển tài chính đến năng suất nông nghiệp các quốc gia Đông Nam Á","authors":"Hiễn Nguyễn Đăng, Sương Phạm Thị Ngọc, Thế Đặng Thị Ngọc","doi":"10.33301/jed.vi.1154","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1154","url":null,"abstract":"Nghiên cứu tìm hiểu tác động của phát triển tài chính đến năng suất nông nghiệp các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn 1995-2019 bằng mô hình ước lượng trung gian (PMG). Bằng chứng từ nghiên cứu cho thấy tác động tích cực dài hạn từ phát triển tài chính đến năng suất nông nghiệp ở các quốc gia Đông Nam Á. Các yếu tố giải thích về thu nhập, lao động cũng góp phần gia tăng năng suất nông nghiệp. Dựa trên kết quả nghiên cứu, các hàm ý chính sách cũng được đưa ra nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp cho các nước Đông Nam Á thông qua phát triển tài chính.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"114 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124080927","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm đánh giá ảnh hưởng nhận thức của giảng viên về trách nhiệm xã hội trường đại học (USR) đến sự hài lòng của họ đối với công việc thông qua hình ảnh nhà trường. Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 140 giảng viên từ 15 trường đại học tại Việt Nam thông qua phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Mô hình nghiên cứu được đánh giá thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm SmartPLS 3.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của giảng viên về USR có tác động tích cực đến sự hài lòng của họ và mối quan hệ này bị ảnh hưởng gián tiếp từ hình ảnh nhà trường. Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự cần thiết trong nâng cao hình ảnh tích cực của nhà trường trong giảng viên khi tích hợp USR vào các chiến lược quản trị trường đại học.
{"title":"Vai trò trung gian của hình ảnh nhà trường trong mối quan hệ giữa nhận thức về trách nhiệm xã hội trường đại học và sự hài lòng của giảng viên ở Việt Nam","authors":"Thủy Phan Chung, Thảo Nguyễn Phương, Vũ Ngô Minh","doi":"10.33301/jed.vi.977","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.977","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm đánh giá ảnh hưởng nhận thức của giảng viên về trách nhiệm xã hội trường đại học (USR) đến sự hài lòng của họ đối với công việc thông qua hình ảnh nhà trường. Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 140 giảng viên từ 15 trường đại học tại Việt Nam thông qua phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Mô hình nghiên cứu được đánh giá thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm SmartPLS 3.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của giảng viên về USR có tác động tích cực đến sự hài lòng của họ và mối quan hệ này bị ảnh hưởng gián tiếp từ hình ảnh nhà trường. Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự cần thiết trong nâng cao hình ảnh tích cực của nhà trường trong giảng viên khi tích hợp USR vào các chiến lược quản trị trường đại học.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"44 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131143986","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Loan Nguyễn Thị Ngọc, Linh Nguyễn Thị Mỹ, Thủy Phan Chung
Nghiên cứu này xem xét sự ảnh hưởng của hiểu biết tài chính và niềm tin vào tư vấn tài chính đến quyết định sử dụng dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân. Dựa trên cuộc khảo sát trực tuyến 255 nhà đầu tư chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2022, bằng kỹ thuật phân tích hồi qui Probit, chúng tôi nhận thấy hiểu biết tài chính và niềm tin vào tư vấn tài chính đóng vai trò quan trọng đối với quyết định sử dụng dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán. Hơn nữa, ảnh hưởng này dường như mạnh mẽ hơn sau khi kiểm soát thêm các yếu tố mức chấp nhận rủi ro, kinh nghiệm đầu tư, tần suất giao dịch và nhân khẩu học. Kết quả này là cơ sở để chúng tôi đề xuất các khuyến nghị đối với các nhà hoạch định chính sách và tư vấn tài chính góp phần phát triển thị trường chứng khoán nói chung và thị trường dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán nói riêng tại thành phố Hồ Chí Minh.
{"title":"Quyết định sử dụng dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán: bằng chứng thực nghiệm tại thành\u0000phố Hồ Chí Minh","authors":"Loan Nguyễn Thị Ngọc, Linh Nguyễn Thị Mỹ, Thủy Phan Chung","doi":"10.33301//jed.vi.1006","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301//jed.vi.1006","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này xem xét sự ảnh hưởng của hiểu biết tài chính và niềm tin vào tư vấn tài chính đến quyết định sử dụng dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân. Dựa trên cuộc khảo sát trực tuyến 255 nhà đầu tư chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2022, bằng kỹ thuật phân tích hồi qui Probit, chúng tôi nhận thấy hiểu biết tài chính và niềm tin vào tư vấn tài chính đóng vai trò quan trọng đối với quyết định sử dụng dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán. Hơn nữa, ảnh hưởng này dường như mạnh mẽ hơn sau khi kiểm soát thêm các yếu tố mức chấp nhận rủi ro, kinh nghiệm đầu tư, tần suất giao dịch và nhân khẩu học. Kết quả này là cơ sở để chúng tôi đề xuất các khuyến nghị đối với các nhà hoạch định chính sách và tư vấn tài chính góp phần phát triển thị trường chứng khoán nói chung và thị trường dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán nói riêng tại thành phố Hồ Chí Minh.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"9 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128142470","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}