Ý định thực hiện hành vi vì môi trường tại nơi làm việc là chủ đề được nhiều học giả quan tâm. Sử dụng mô hình kết hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và mô hình kích hoạt tiêu chuẩn (NAM) cùng với phương pháp khảo sát trên diện rộng 350 nhân viên một số doanh nghiệp tại Việt Nam, nghiên cứu đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định thực hiện hành vi vì môi trường tại nơi làm việc. Kết quả cho thấy các giả thuyết của mô hình TPB-NAM đều được chấp nhận. Dựa trên kết quả nghiên cứu, các tác giả đưa ra một số đề xuất cho cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp nhằm khuyến khích nhân viên gia tăng ý định thực hiện hành vi vì môi trường tại nơi làm việc.
{"title":"Ý định hành vi vì môi trường tại nơi làm việc của nhân viên doanh nghiệp Việt Nam","authors":"Linh Nguyễn Thị Phương","doi":"10.33301/jed.vi.1103","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1103","url":null,"abstract":"Ý định thực hiện hành vi vì môi trường tại nơi làm việc là chủ đề được nhiều học giả quan tâm. Sử dụng mô hình kết hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và mô hình kích hoạt tiêu chuẩn (NAM) cùng với phương pháp khảo sát trên diện rộng 350 nhân viên một số doanh nghiệp tại Việt Nam, nghiên cứu đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định thực hiện hành vi vì môi trường tại nơi làm việc. Kết quả cho thấy các giả thuyết của mô hình TPB-NAM đều được chấp nhận. Dựa trên kết quả nghiên cứu, các tác giả đưa ra một số đề xuất cho cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp nhằm khuyến khích nhân viên gia tăng ý định thực hiện hành vi vì môi trường tại nơi làm việc.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"14 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126451681","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
My Nguyễn Hoàng Diễm, Tuấn Trần Hữu, Valeria M. Toledo-Gallegos, Tobias Börger, Tuấn Đinh Diệp Anh
Nghiên cứu này nhằm đánh giá lợi ích và chi phí của giải pháp cơ sở hạ tầng xanh nhằm giảm ngập tại Thành phố Cần Thơ. Phương pháp thí nghiệm lựa chọn được áp dụng để nhận diện các lợi ích sinh thái và cả phương diện phi tiện ích gắn với cơ sở hạ tầng xanh. Kết quả khảo sát cho thấy người dân sẵn lòng chi trả cho các cải thiện sinh thái gắn với cơ sở hạ tầng xanh, với thuộc tính về kiểm soát giảm ngập được đánh giá cao nhất. Kết quả phân tích lợi ích-chi phí cho thấy các lợi ích của cơ sở hạ tầng xanh tại Cần Thơ mang lại là cao hơn đáng kể so với chi phí. Kết quả của nghiên cứu đóng góp thông tin quan trọng cho việc ra các quyết định cải thiện không gian xanh, quy hoạch đô thị và cung cấp cơ sở hạ tầng xanh nhằm tối đa hóa phúc lợi của cư dân đô thị và tối thiểu hóa các mức ngập tại đô thị, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
{"title":"Phân tích lợi ích – chi phí cho giải pháp hạ tầng xanh nhằm giảm thiểu rủi ro ngập lụt ở Thành phố Cần Thơ","authors":"My Nguyễn Hoàng Diễm, Tuấn Trần Hữu, Valeria M. Toledo-Gallegos, Tobias Börger, Tuấn Đinh Diệp Anh","doi":"10.33301/jed.vi.1198","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1198","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này nhằm đánh giá lợi ích và chi phí của giải pháp cơ sở hạ tầng xanh nhằm giảm ngập tại Thành phố Cần Thơ. Phương pháp thí nghiệm lựa chọn được áp dụng để nhận diện các lợi ích sinh thái và cả phương diện phi tiện ích gắn với cơ sở hạ tầng xanh. Kết quả khảo sát cho thấy người dân sẵn lòng chi trả cho các cải thiện sinh thái gắn với cơ sở hạ tầng xanh, với thuộc tính về kiểm soát giảm ngập được đánh giá cao nhất. Kết quả phân tích lợi ích-chi phí cho thấy các lợi ích của cơ sở hạ tầng xanh tại Cần Thơ mang lại là cao hơn đáng kể so với chi phí. Kết quả của nghiên cứu đóng góp thông tin quan trọng cho việc ra các quyết định cải thiện không gian xanh, quy hoạch đô thị và cung cấp cơ sở hạ tầng xanh nhằm tối đa hóa phúc lợi của cư dân đô thị và tối thiểu hóa các mức ngập tại đô thị, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"103 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121732736","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hoa Phan Thị Thanh, Anh Lê Minh, Linh Lê Khánh, Minh Nguyễn Tiến, Quân Nguyễn Anh, Mai Đỗ Thị Phương
Mục đích của bài nghiên cứu là tìm ra những nhân tố chính ảnh hưởng đến niềm tin tiêu dùng trong chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn (SFSCs) dựa trên Blockchain thông qua việc tổng hợp những lý luận liên quan đến SFSCs, Blockchain và niềm tin của người tiêu dùng, đồng thời xem xét mối quan hệ giữa việc tích hợp Blockchain vào SFSCs có ảnh hưởng như thế nào đến lòng tin của người dùng tại Việt Nam. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy lòng tin của khách hàng vào SFSCs, cũng như mở rộng quy mô của chuỗi này tại Việt Nam.
{"title":"Niềm tin tiêu dùng trong chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn (SFSCS) dựa trên Blockchain tại Việt Nam","authors":"Hoa Phan Thị Thanh, Anh Lê Minh, Linh Lê Khánh, Minh Nguyễn Tiến, Quân Nguyễn Anh, Mai Đỗ Thị Phương","doi":"10.33301/jed.vi.1087","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1087","url":null,"abstract":"Mục đích của bài nghiên cứu là tìm ra những nhân tố chính ảnh hưởng đến niềm tin tiêu dùng trong chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn (SFSCs) dựa trên Blockchain thông qua việc tổng hợp những lý luận liên quan đến SFSCs, Blockchain và niềm tin của người tiêu dùng, đồng thời xem xét mối quan hệ giữa việc tích hợp Blockchain vào SFSCs có ảnh hưởng như thế nào đến lòng tin của người dùng tại Việt Nam. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy lòng tin của khách hàng vào SFSCs, cũng như mở rộng quy mô của chuỗi này tại Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"163 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121746116","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Nghiên cứu lòng trung thành của các vận động viên nghiệp dư đối với các sự kiện du lịch thể thao","authors":"Vĩnh Nguyễn Quang, Dũng Trần Mạnh","doi":"10.33301/jed.vi.1046","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1046","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"12 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123764973","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nhiều năm liền, các đánh giá chất lượng môi trường kinh doanh cùng với việc thu hút doanh nghiệp ở khu vực vùng Đồng bằng Sông Cửu Long vẫn luôn ở mức thấp và không ổn định so với các vùng khác trong cả nước. Đó là lý do nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác động của chất lượng môi trường kinh doanh cấp tỉnh đối với khả năng thu hút doanh nghiệp vào các địa phương ở khu vực này. Với bộ dữ liệu về chỉ số PCI giai đoạn 2006-2020, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các tác động liên quan đến PCI lên thu hút doanh nghiệp trong vùng diễn ra mạnh ở ngay năm thực thi chính sách đối với chỉ số tổng hợp PCI và tác động kéo dài đến hai, ba năm sau đó ở các chỉ số thành phần PCI. Từ đây, bài viết đề xuất một số hàm ý chính sách cải thiện môi trường đầu tư thúc đẩy thu hút doanh nghiệp.
{"title":"Tác động của chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) lên thu hút doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long trong giai đoạn 2006-2020","authors":"Diềm Lê Thị Thu, Hoàng Cảnh Chí","doi":"10.33301/jed.vi.783","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.783","url":null,"abstract":"Nhiều năm liền, các đánh giá chất lượng môi trường kinh doanh cùng với việc thu hút doanh nghiệp ở khu vực vùng Đồng bằng Sông Cửu Long vẫn luôn ở mức thấp và không ổn định so với các vùng khác trong cả nước. Đó là lý do nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác động của chất lượng môi trường kinh doanh cấp tỉnh đối với khả năng thu hút doanh nghiệp vào các địa phương ở khu vực này. Với bộ dữ liệu về chỉ số PCI giai đoạn 2006-2020, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các tác động liên quan đến PCI lên thu hút doanh nghiệp trong vùng diễn ra mạnh ở ngay năm thực thi chính sách đối với chỉ số tổng hợp PCI và tác động kéo dài đến hai, ba năm sau đó ở các chỉ số thành phần PCI. Từ đây, bài viết đề xuất một số hàm ý chính sách cải thiện môi trường đầu tư thúc đẩy thu hút doanh nghiệp.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"15 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123854388","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Tác động của tạo thanh khoản đến ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt\u0000Nam – Tiếp cận theo phương pháp hồi quy phân vị","authors":"","doi":"10.33301/jed.vi.1076","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1076","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"133 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"133918461","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}