Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.030
Lê Trung Chánh Trần, Quang Hiếu Ngô, Tùng Khánh Nguyễn, Chiêu Linh Mai, Phước Lộc Trần, Văn Lẻ Lê
Bài báo này được thực hiện nhằm nghiên cứu xe tự hành lái theo nguyên lý Ackermann. Mô hình xe được xây dựng để mô phỏng hệ thống định vị, tìm đường, bám đường dựa trên Gazebo và Robot Operating System (ROS). Mô phỏng thực hiện dựa trên cấu trúc Cây hành vi và các node được thiết lập trong ROS 2 nhằm đưa xe đến đúng vị trí theo yêu cầu. Kết quả mô phỏng cho thấy giải pháp đề xuất đã đáp ứng tốt hơn so với nguyên lý lái hai bánh chủ động và lái đa hướng khi thực hiện trên địa hình dễ bị trượt và gồ ghề. Kết quả khảo sát cho thấy robot di chuyển đến mục tiêu với độ lệch khoảng cách lớn hơn hoặc bằng 1 m đạt 96% và nhỏ hơn 1 m đạt 79%. Đồng thời, nghiên cứu này có thể làm tiền đề để triển khai mô hình thực tế trên cơ sở định vị bằng hệ thống GPS.
{"title":"Mô phỏng khảo sát chất lượng của hệ thống tìm đường và bám đường cho xe tự hành lái bằng nguyên lý ackermann trên ROS và Gazebo","authors":"Lê Trung Chánh Trần, Quang Hiếu Ngô, Tùng Khánh Nguyễn, Chiêu Linh Mai, Phước Lộc Trần, Văn Lẻ Lê","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.030","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.030","url":null,"abstract":"Bài báo này được thực hiện nhằm nghiên cứu xe tự hành lái theo nguyên lý Ackermann. Mô hình xe được xây dựng để mô phỏng hệ thống định vị, tìm đường, bám đường dựa trên Gazebo và Robot Operating System (ROS). Mô phỏng thực hiện dựa trên cấu trúc Cây hành vi và các node được thiết lập trong ROS 2 nhằm đưa xe đến đúng vị trí theo yêu cầu. Kết quả mô phỏng cho thấy giải pháp đề xuất đã đáp ứng tốt hơn so với nguyên lý lái hai bánh chủ động và lái đa hướng khi thực hiện trên địa hình dễ bị trượt và gồ ghề. Kết quả khảo sát cho thấy robot di chuyển đến mục tiêu với độ lệch khoảng cách lớn hơn hoặc bằng 1 m đạt 96% và nhỏ hơn 1 m đạt 79%. Đồng thời, nghiên cứu này có thể làm tiền đề để triển khai mô hình thực tế trên cơ sở định vị bằng hệ thống GPS.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"33 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82596972","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.051
Phúc Khải Nguyễn, Long Trần Kim, Cường Hà Phú, Huy Nguyễn Minh, Hưng Hoàng Công
Dự báo ngắn hạn sản lượng điện năng điện mặt trời mái nhà là công cụ thiết yếu trong quá trình vận hành hệ thống điện một cách hiệu quả. Bài báo này trình bày khảo sát về dự báo ngắn hạn sản lượng điện năng của một hệ thống điện năng lượng mặt trời sử dụng các mạng neuron nhân tạo. Dữ liệu được thu thập từ hệ thống giám sát với công suất điện và bức xạ mặt trời từ ngày 21/04/2022 đến 01/6/2022. Bốn mô hình mạng neuron được sử dụng để dự báo điện năng gồm: mạng neuron lan truyền thẳng nhiều lớp (MLFF), mô hình neuron tự hồi quy phi tuyến tính với đa biến ngoại sinh (NARX), mô hình neuron bộ nhớ dài-ngắn hạn (LSTM) và mô hình kết hợp NARX-LSTM. Các phương pháp đề xuất để kiểm tra hiệu quả cho các bài toán dự báo 5 phút và 1 giờ. Kết quả cho thấy mô hình mạng neuron truyền thẳng nhiều lớp cho kết quả dự báo chính xác hơn so với các phương pháp khác trong cả 2 trường hợp tính toán.
{"title":"Dự báo ngắn hạn sản lượng điện năng điện mặt trời mái nhà sử dụng mạng neuron nhân tạo","authors":"Phúc Khải Nguyễn, Long Trần Kim, Cường Hà Phú, Huy Nguyễn Minh, Hưng Hoàng Công","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.051","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.051","url":null,"abstract":"Dự báo ngắn hạn sản lượng điện năng điện mặt trời mái nhà là công cụ thiết yếu trong quá trình vận hành hệ thống điện một cách hiệu quả. Bài báo này trình bày khảo sát về dự báo ngắn hạn sản lượng điện năng của một hệ thống điện năng lượng mặt trời sử dụng các mạng neuron nhân tạo. Dữ liệu được thu thập từ hệ thống giám sát với công suất điện và bức xạ mặt trời từ ngày 21/04/2022 đến 01/6/2022. Bốn mô hình mạng neuron được sử dụng để dự báo điện năng gồm: mạng neuron lan truyền thẳng nhiều lớp (MLFF), mô hình neuron tự hồi quy phi tuyến tính với đa biến ngoại sinh (NARX), mô hình neuron bộ nhớ dài-ngắn hạn (LSTM) và mô hình kết hợp NARX-LSTM. Các phương pháp đề xuất để kiểm tra hiệu quả cho các bài toán dự báo 5 phút và 1 giờ. Kết quả cho thấy mô hình mạng neuron truyền thẳng nhiều lớp cho kết quả dự báo chính xác hơn so với các phương pháp khác trong cả 2 trường hợp tính toán.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"15 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78308605","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Mục đích chính của hệ thống điện gió là chuyển đổi năng lượng gió thành điện năng thông qua hệ thống tuabin gió. Để thu được công suất lớn nhất từ hệ thống điện gió, nhiều thuật toán tìm điểm công suất cực đại (MPPT - Maximum Power Point Tracking) đã từng được nghiên cứu và áp dụng. Bài báo này sẽ phân tích và so sánh các thuật toán điều khiển khác nhau để tìm điểm công suất cực đại từ hệ thống chuyển đổi năng lượng gió dựa trên máy phát điện gió PMSG (Permanent magnet synchronous generator) 200 W. Các thuật toán được so sánh là thuật toán nhiễu loạn và quan sát (P&O) và thuật toán điều khiển mờ. Kết quả mô phỏng cho thấy thuật toán điều khiển mờ vượt trội và hiệu quả hơn thuật toán P&O về tính ổn định, khả năng theo dõi điểm công suất cực đại và đáp ứng nhanh hơn.
{"title":"Nghiên cứu các thuật toán dò tìm điểm công suất cực đại P&O và FLC cho máy phát điện gió PMSG","authors":"Thái Sơn Nguyễn, Chánh Nghiệm Nguyễn, Ngọc Thịnh Quách","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.047","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.047","url":null,"abstract":"Mục đích chính của hệ thống điện gió là chuyển đổi năng lượng gió thành điện năng thông qua hệ thống tuabin gió. Để thu được công suất lớn nhất từ hệ thống điện gió, nhiều thuật toán tìm điểm công suất cực đại (MPPT - Maximum Power Point Tracking) đã từng được nghiên cứu và áp dụng. Bài báo này sẽ phân tích và so sánh các thuật toán điều khiển khác nhau để tìm điểm công suất cực đại từ hệ thống chuyển đổi năng lượng gió dựa trên máy phát điện gió PMSG (Permanent magnet synchronous generator) 200 W. Các thuật toán được so sánh là thuật toán nhiễu loạn và quan sát (P&O) và thuật toán điều khiển mờ. Kết quả mô phỏng cho thấy thuật toán điều khiển mờ vượt trội và hiệu quả hơn thuật toán P&O về tính ổn định, khả năng theo dõi điểm công suất cực đại và đáp ứng nhanh hơn.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"40 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83413175","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.053
Thị Lệ Thi Võ, Lê Ngọc Giàu Nguyễn, Minh Khải Châu, Trọng Phước Huỳnh
Gạch thông gió là một trong những sản phẩm vật liệu xây dựng có mặt từ rất lâu đời và được sử dụng khá phổ biến trong nhiều công trình xây dựng từ trước đến nay. Việc ứng dụng gạch thông gió mang lại cho công trình nhiều giá trị về mặt kiến trúc, thẩm mỹ và hiệu quả sử dụng. Nhằm cung cấp thêm thông tin cho đọc giả, bài viết này giới thiệu một số loại gạch thông gió phổ biến trên thị trường và hiện trạng sử dụng loại gạch này trong các công trình. Bên cạnh đó, bài viết cũng đề xuất giải pháp phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm của việc ứng dụng gạch thông gió cho từng hạng mục công trình nhằm ứng dụng hiệu quả loại gạch này trong các công trình kiến trúc hiện đại; góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người sử dụng cũng như tính bền vững và thẩm mỹ của công trình.
{"title":"Gạch thông gió: Thực trạng và giải pháp ứng dụng hiệu quả trong kiến trúc hiện đại","authors":"Thị Lệ Thi Võ, Lê Ngọc Giàu Nguyễn, Minh Khải Châu, Trọng Phước Huỳnh","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.053","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.053","url":null,"abstract":"Gạch thông gió là một trong những sản phẩm vật liệu xây dựng có mặt từ rất lâu đời và được sử dụng khá phổ biến trong nhiều công trình xây dựng từ trước đến nay. Việc ứng dụng gạch thông gió mang lại cho công trình nhiều giá trị về mặt kiến trúc, thẩm mỹ và hiệu quả sử dụng. Nhằm cung cấp thêm thông tin cho đọc giả, bài viết này giới thiệu một số loại gạch thông gió phổ biến trên thị trường và hiện trạng sử dụng loại gạch này trong các công trình. Bên cạnh đó, bài viết cũng đề xuất giải pháp phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm của việc ứng dụng gạch thông gió cho từng hạng mục công trình nhằm ứng dụng hiệu quả loại gạch này trong các công trình kiến trúc hiện đại; góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người sử dụng cũng như tính bền vững và thẩm mỹ của công trình.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"34 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88483726","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.048
Thái Bình Lê Trần, Đăng Quang Phạm, Phúc Khải Nguyễn, Minh Quang Trần, Chí Cường Đặng
Bài báo nhằm mục đích xây dựng mô hình sử dụng môi trường dựa trên đám mây để giám sát hệ thống điện trong một khuôn viên với các mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống và sử dụng điện hiệu quả trong bối cảnh phát triển bền vững. Thực tế, việc áp dụng công nghệ LoRaWAN có thể trở thành một giải pháp rất hứa hẹn, do khả năng phủ sóng tốt ở ngoài trời và trong môi trường hỗn hợp, tầm xa thay vì giải pháp LAN hoặc truyền thông đường dây điện PLC. Cách tiếp cận được đưa ra là sử dụng LoraWAN kết hợp với môi trường dựa trên đám mây để giám sát diện rộng một khuôn viên, một tòa nhà hoặc một khu vực. Kết quả đạt được với các thông số nguồn trong hệ thống điện có thể hiển thị trên các thiết bị ứng dụng di động và ứng dụng trình duyệt web, ngoài ra còn xây dựng được cơ sở dữ liệu đám mây để nghiên cứu tiêu thụ năng lượng cho tòa nhà. Trong tương lai, kết quả này sẽ góp phần nhỏ vào thực tiễn Việt Nam đang phát triển Thành phố thông minh, Khu công nghệ cao thông minh và kiểm soát tối ưu việc sử dụng điện của phụ tải trong hệ thống điện phân tán.
{"title":"Xây dựng môi trường dựa trên đám mây cho việc giám sát hệ thống năng lượng tòa nhà","authors":"Thái Bình Lê Trần, Đăng Quang Phạm, Phúc Khải Nguyễn, Minh Quang Trần, Chí Cường Đặng","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.048","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.048","url":null,"abstract":" Bài báo nhằm mục đích xây dựng mô hình sử dụng môi trường dựa trên đám mây để giám sát hệ thống điện trong một khuôn viên với các mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống và sử dụng điện hiệu quả trong bối cảnh phát triển bền vững. Thực tế, việc áp dụng công nghệ LoRaWAN có thể trở thành một giải pháp rất hứa hẹn, do khả năng phủ sóng tốt ở ngoài trời và trong môi trường hỗn hợp, tầm xa thay vì giải pháp LAN hoặc truyền thông đường dây điện PLC. Cách tiếp cận được đưa ra là sử dụng LoraWAN kết hợp với môi trường dựa trên đám mây để giám sát diện rộng một khuôn viên, một tòa nhà hoặc một khu vực. Kết quả đạt được với các thông số nguồn trong hệ thống điện có thể hiển thị trên các thiết bị ứng dụng di động và ứng dụng trình duyệt web, ngoài ra còn xây dựng được cơ sở dữ liệu đám mây để nghiên cứu tiêu thụ năng lượng cho tòa nhà. Trong tương lai, kết quả này sẽ góp phần nhỏ vào thực tiễn Việt Nam đang phát triển Thành phố thông minh, Khu công nghệ cao thông minh và kiểm soát tối ưu việc sử dụng điện của phụ tải trong hệ thống điện phân tán. ","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"13 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91307483","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Điều khiển kho lạnh 1 cấp sử dụng chu trình khô với môi chất R22 thường đối mặt với một số khó khăn như ổn định nhiệt độ kho lạnh và độ quá nhiệt hơi môi chất hút về máy nén. Do đó nghiên cứu này đề xuất giải pháp điều khiển ổn định nhiệt độ kho lạnh và độ quá nhiệt của môi chất dựa trên giải thuật PID (A proportional integral derivative controller) được tích hợp trên PLC (Programmable Logic Controller) kết hợp với việc đóng mở bình hồi nhiệt. Màn hình HMI (Human machine interface) được dùng để giám sát và điều khiển nhiệt độ. Trong trường hợp này, tín hiệu áp suất hơi môi chất về máy nén được nội suy và so sánh với nhiệt độ trên bề mặt ống dẫn môi chất trên ống hút môi chất về máy nén, tính ra độ quá nhiệt hệ thống lạnh, từ đó đưa ra quy luật đóng mở bình hồi nhiệt. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bộ điều khiển PID đảm bảo ổn định nhiệt độ kho lạnh mong muốn (-90C đến -110C) nhưng độ quá nhiệt thấp có thể gây ngập dịch máy nén. Do đó trong nghiên cứu này, độ quá nhiệt hơi môi chất sẽ được kiểm soát nằm trong giới hạn an toàn.
{"title":"Ổn định độ quá nhiệt kho lạnh bằng phương pháp đóng, mở bình hồi nhiệt","authors":"Minh Chắc Nguyễn, Hoàng Dũng Nguyễn, Trúc Hưng Ngô","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.049","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.049","url":null,"abstract":"Điều khiển kho lạnh 1 cấp sử dụng chu trình khô với môi chất R22 thường đối mặt với một số khó khăn như ổn định nhiệt độ kho lạnh và độ quá nhiệt hơi môi chất hút về máy nén. Do đó nghiên cứu này đề xuất giải pháp điều khiển ổn định nhiệt độ kho lạnh và độ quá nhiệt của môi chất dựa trên giải thuật PID (A proportional integral derivative controller) được tích hợp trên PLC (Programmable Logic Controller) kết hợp với việc đóng mở bình hồi nhiệt. Màn hình HMI (Human machine interface) được dùng để giám sát và điều khiển nhiệt độ. Trong trường hợp này, tín hiệu áp suất hơi môi chất về máy nén được nội suy và so sánh với nhiệt độ trên bề mặt ống dẫn môi chất trên ống hút môi chất về máy nén, tính ra độ quá nhiệt hệ thống lạnh, từ đó đưa ra quy luật đóng mở bình hồi nhiệt. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bộ điều khiển PID đảm bảo ổn định nhiệt độ kho lạnh mong muốn (-90C đến -110C) nhưng độ quá nhiệt thấp có thể gây ngập dịch máy nén. Do đó trong nghiên cứu này, độ quá nhiệt hơi môi chất sẽ được kiểm soát nằm trong giới hạn an toàn.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"112 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88557379","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.041
Xuân Dư Nguyễn, Q. Nguyễn, Ngọc Hân Nguyễn, Công Trung Biện
Trong nghiên cứu này, xúc tác Zn-Zr-SBA-16 đã được tổng hợp từ vật liệu Zr/SBA-16 được biến tính Zn bằng kỹ thuật hai dung môi cho phản ứng reforming trên n-hexane. Đầu tiên, vật liệu Zr-SBA-16 được điều chế bằng cách thêm từng giọt zirconyl oxy chloride (ZrOCl2) vào dung dịch silicate với tỷ lệ nguyên tử Zr/Si = 10%. Kỹ thuật hai dung môi đã được sử dụng để biến tính kẽm vào vật liệu silica. Xúc tác Zn-Zr-SBA-16 thu được đem phân tích đặc trưng bởi các kỹ thuật nhiễm xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại (FT-IR), đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N2 (BET), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), và giải hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPD-NH3). Ảnh hưởng của hoạt tính xúc tác lên phản ứng reforming cho n-hexane được khảo sát thông qua hàm lượng kẽm, thời gian và nhiệt độ phản ứng khác nhau. Kết quả cho thấy, độ chuyển hóa của n-hexane đạt 88,03% ở 500°C và trong thời gian 4 giờ.
{"title":"Tổng hợp xúc tác Zn-Zr-SBA-16 thực hiện phản ứng reforming cho n-hexane","authors":"Xuân Dư Nguyễn, Q. Nguyễn, Ngọc Hân Nguyễn, Công Trung Biện","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.041","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.041","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, xúc tác Zn-Zr-SBA-16 đã được tổng hợp từ vật liệu Zr/SBA-16 được biến tính Zn bằng kỹ thuật hai dung môi cho phản ứng reforming trên n-hexane. Đầu tiên, vật liệu Zr-SBA-16 được điều chế bằng cách thêm từng giọt zirconyl oxy chloride (ZrOCl2) vào dung dịch silicate với tỷ lệ nguyên tử Zr/Si = 10%. Kỹ thuật hai dung môi đã được sử dụng để biến tính kẽm vào vật liệu silica. Xúc tác Zn-Zr-SBA-16 thu được đem phân tích đặc trưng bởi các kỹ thuật nhiễm xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại (FT-IR), đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N2 (BET), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), và giải hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPD-NH3). Ảnh hưởng của hoạt tính xúc tác lên phản ứng reforming cho n-hexane được khảo sát thông qua hàm lượng kẽm, thời gian và nhiệt độ phản ứng khác nhau. Kết quả cho thấy, độ chuyển hóa của n-hexane đạt 88,03% ở 500°C và trong thời gian 4 giờ.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"62 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74530217","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.024
Thị Ngọc Huyền Huỳnh, Hoài Thanh Tô, Hoàng Phong Tăng, Chánh Nghiệm Nguyễn, Quốc Khanh Huỳnh, C. Nguyễn
Để nâng cao hiệu suất, tiết kiệm chi phí vận hành kho lạnh thế hệ cũ, nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến chế độ làm lạnh và xả đá của kho. Ở chế độ làm lạnh, sử dụng nước sinh hoạt thay cho nước cấp từ tháp giải nhiệt để giúp môi chất lạnh dễ dàng hóa lỏng tại bình ngưng đồng thời tận dụng nguồn nước nóng hồi về phục vụ sản xuất. Ở chế độ xả đá, gas nóng được nén luân phiên cho một trong hai dàn lạnh. Kết quả thực nghiệm với một hệ thống kho gồm hai dàn lạnh với 2 động cơ 40 Hp kéo 2 máy nén khí, bình ngưng, cho thấy sử dụng nước cấp sinh hoạt để giải nhiệt hệ thống đạt hiệu quả cao hơn so với việc dùng nước cấp từ tháp giải nhiệt. Quá trình xả đá bằng gas nóng tiêu thụ điện năng 12 kWh, tiết kiệm hơn 45% so với hệ thống cũ, ổn định nhiệt độ kho. Như vậy, giải pháp có tính khả thi và có thể được áp dụng để cải tiến nhiều kho lạnh thế hệ cũ đang sử dụng.
{"title":"Điều khiển giám sát và tiết kiệm năng lượng kho lạnh","authors":"Thị Ngọc Huyền Huỳnh, Hoài Thanh Tô, Hoàng Phong Tăng, Chánh Nghiệm Nguyễn, Quốc Khanh Huỳnh, C. Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.024","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.024","url":null,"abstract":"Để nâng cao hiệu suất, tiết kiệm chi phí vận hành kho lạnh thế hệ cũ, nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến chế độ làm lạnh và xả đá của kho. Ở chế độ làm lạnh, sử dụng nước sinh hoạt thay cho nước cấp từ tháp giải nhiệt để giúp môi chất lạnh dễ dàng hóa lỏng tại bình ngưng đồng thời tận dụng nguồn nước nóng hồi về phục vụ sản xuất. Ở chế độ xả đá, gas nóng được nén luân phiên cho một trong hai dàn lạnh. Kết quả thực nghiệm với một hệ thống kho gồm hai dàn lạnh với 2 động cơ 40 Hp kéo 2 máy nén khí, bình ngưng, cho thấy sử dụng nước cấp sinh hoạt để giải nhiệt hệ thống đạt hiệu quả cao hơn so với việc dùng nước cấp từ tháp giải nhiệt. Quá trình xả đá bằng gas nóng tiêu thụ điện năng 12 kWh, tiết kiệm hơn 45% so với hệ thống cũ, ổn định nhiệt độ kho. Như vậy, giải pháp có tính khả thi và có thể được áp dụng để cải tiến nhiều kho lạnh thế hệ cũ đang sử dụng.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"41 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88035630","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.026
Minh Nhật Trần, C. Nguyễn, Viết Thắng Trần
Sữa bò và các sản phẩm của nó cung cấp nhiều chất dinh dưỡng góp phần vào sự phát triển khỏe mạnh của cơ thể. Ngoài ra, sản xuất sữa mang lại lợi ích to lớn cho người sản xuất và đảm bảo sinh kế hộ gia đình, an ninh lương thực và dinh dưỡng. Tuy nhiên, khả năng khai thác sữa có thể bị hạn chế do thức ăn kém chất lượng, dịch bệnh và năng suất của các trang trại truyền thống. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò sữa, chúng tôi đã đề xuất một hệ thống giám sát bò sữa dựa trên nhận dạng chuyển động và giao tiếp không dây. Cốt lõi của hệ thống là một thẻ cảm biến tích hợp cảm biến gia tốc. Để đánh giá tính khả thi của hệ thống được đề xuất, các thí nghiệm đã được tiến hành để xác định ba hành vi của bò sữa trong một tuần với sự trợ giúp của hệ thống camera và thiết bị quan sát. Những hành vi này bao gồm đứng yên, đi bộ và ăn cỏ. Những kết quả đạt được của chúng tôi có thể mở đường cho sự phát triển các hệ thống trang trại thông minh và chính xác.
{"title":"Thiết kế thẻ RFID tích hợp cảm biến công suất thấp ứng dụng theo dõi hoạt động cá thể bò sữa","authors":"Minh Nhật Trần, C. Nguyễn, Viết Thắng Trần","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.026","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.026","url":null,"abstract":"Sữa bò và các sản phẩm của nó cung cấp nhiều chất dinh dưỡng góp phần vào sự phát triển khỏe mạnh của cơ thể. Ngoài ra, sản xuất sữa mang lại lợi ích to lớn cho người sản xuất và đảm bảo sinh kế hộ gia đình, an ninh lương thực và dinh dưỡng. Tuy nhiên, khả năng khai thác sữa có thể bị hạn chế do thức ăn kém chất lượng, dịch bệnh và năng suất của các trang trại truyền thống. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò sữa, chúng tôi đã đề xuất một hệ thống giám sát bò sữa dựa trên nhận dạng chuyển động và giao tiếp không dây. Cốt lõi của hệ thống là một thẻ cảm biến tích hợp cảm biến gia tốc. Để đánh giá tính khả thi của hệ thống được đề xuất, các thí nghiệm đã được tiến hành để xác định ba hành vi của bò sữa trong một tuần với sự trợ giúp của hệ thống camera và thiết bị quan sát. Những hành vi này bao gồm đứng yên, đi bộ và ăn cỏ. Những kết quả đạt được của chúng tôi có thể mở đường cho sự phát triển các hệ thống trang trại thông minh và chính xác.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"28 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86928998","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.045
Đăng Khoa Nguyễn, Phước Trí Nguyễn, Đ. Nguyễn, Minh Trung Đào, A. N. Trần, Minh Thiện Võ, Ngọc Điều Võ
Ở thị trường điện cạnh tranh, nguồn điện phân tán (Distributed generation – DG) là một giải pháp thay thế hiệu quả để đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật, vận hành và điều khiển của lưới điện phân phối (LĐPP). Bài báo này cung cấp các chứng cứ thực nghiệm cho vấn đề kết nối tối ưu của DG vào LĐPP hình tia tiêu chuẩn 69 nút của IEEE cũng như LĐPP hình tia thực tế 257 nút của Điện lực Gia Lai. Một vài chỉ số đánh giá hiệu suất dựa trên chỉ số tổn thất công suất tác dụng, dao động điện áp, ổn định điện áp, cân bằng tải và độ tin cậy đã được sử dụng để thành lập hàm đa mục tiêu mới. Thuật toán tìm kiếm phân dạng ngẫu nhiên đã được áp dụng để tìm vị trí và dung lượng tối ưu của DG nhằm cực tiểu hàm đa mục tiêu đề xuất. Các kết quả thử nghiệm cho thấy sự kết nối của DG vào LĐPP đã cải thiện đáng kể. Hơn nữa, so với các thuật toán trước đây, thuật toán đề xuất đã cung cấp chất lượng lời giải tốt hơn ở các trường hợp so sánh.
{"title":"Tối ưu hóa đa mục tiêu vị trí và dung lượng nguồn phát điện phân tán trong lưới điện phân phối","authors":"Đăng Khoa Nguyễn, Phước Trí Nguyễn, Đ. Nguyễn, Minh Trung Đào, A. N. Trần, Minh Thiện Võ, Ngọc Điều Võ","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.045","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.045","url":null,"abstract":"Ở thị trường điện cạnh tranh, nguồn điện phân tán (Distributed generation – DG) là một giải pháp thay thế hiệu quả để đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật, vận hành và điều khiển của lưới điện phân phối (LĐPP). Bài báo này cung cấp các chứng cứ thực nghiệm cho vấn đề kết nối tối ưu của DG vào LĐPP hình tia tiêu chuẩn 69 nút của IEEE cũng như LĐPP hình tia thực tế 257 nút của Điện lực Gia Lai. Một vài chỉ số đánh giá hiệu suất dựa trên chỉ số tổn thất công suất tác dụng, dao động điện áp, ổn định điện áp, cân bằng tải và độ tin cậy đã được sử dụng để thành lập hàm đa mục tiêu mới. Thuật toán tìm kiếm phân dạng ngẫu nhiên đã được áp dụng để tìm vị trí và dung lượng tối ưu của DG nhằm cực tiểu hàm đa mục tiêu đề xuất. Các kết quả thử nghiệm cho thấy sự kết nối của DG vào LĐPP đã cải thiện đáng kể. Hơn nữa, so với các thuật toán trước đây, thuật toán đề xuất đã cung cấp chất lượng lời giải tốt hơn ở các trường hợp so sánh.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"45 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91387034","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}