Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.116
Quốc Nguyên Phạm, Thị Thu Trang Trần, Văn Công Nguyễn
Cartap là một trong những hoạt chất thuốc BVTV được cho phép sử dụng ở Việt Nam và được sử dụng khá phổ biến trong canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Cá Chép (Cyprinus Carpio) là loài được nuôi trong mô hình lúa – cá nên chúng thường xuyên bị phơi nhiễm với thuốc BVTV sử dụng cho lúa. Nghiên cứu nhằm: (1) xác định giá trị LC50-96 giờ của Cartap đối với cá Chép, (2) hoạt tính enzym cholinesterase ở cá Chép bị lật bụng, co cơ và chết sau phơi nhiễm với thuốc ở nồng độ gây chết, (3) xác định ảnh hưởng của thuốc Cartap đến tiêu hao oxy và ngưỡng oxy cá chép. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị LC50-96 giờ của hoạt chất Cartap có trong thuốc trừ sâu Padan 95SP đối với cá Chép là 1,343 ppm. Tỷ lệ ChE của cá Chép bị ức chế khoảng 30% làm cá bị co cơ và khi ChE bị ức chế khoảng 50% làm cá lật bụng. Cá chết ở nồng độ gây chết có ChE bị ức chế thấp (50%) và nguyên nhân cá chết có thể do mang cá đã bị tổn thương nên không lấy đủ oxy cho nhu cầu cơ thể. Cartap hydrochloride có xu hướng làm tăng cường độ hô hấp của cá chép. Cần nghiên cứu sâu những ảnh hưởng của Cartap lên cấu trúc mang cá chép...
{"title":"Độc cấp tính và ảnh hưởng của cartap (Padan 95sp) đến enzym cholinesterase và hô hấp của cá chép (Cyprinus carpio) cỡ giống","authors":"Quốc Nguyên Phạm, Thị Thu Trang Trần, Văn Công Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.116","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.116","url":null,"abstract":"Cartap là một trong những hoạt chất thuốc BVTV được cho phép sử dụng ở Việt Nam và được sử dụng khá phổ biến trong canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Cá Chép (Cyprinus Carpio) là loài được nuôi trong mô hình lúa – cá nên chúng thường xuyên bị phơi nhiễm với thuốc BVTV sử dụng cho lúa. Nghiên cứu nhằm: (1) xác định giá trị LC50-96 giờ của Cartap đối với cá Chép, (2) hoạt tính enzym cholinesterase ở cá Chép bị lật bụng, co cơ và chết sau phơi nhiễm với thuốc ở nồng độ gây chết, (3) xác định ảnh hưởng của thuốc Cartap đến tiêu hao oxy và ngưỡng oxy cá chép. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị LC50-96 giờ của hoạt chất Cartap có trong thuốc trừ sâu Padan 95SP đối với cá Chép là 1,343 ppm. Tỷ lệ ChE của cá Chép bị ức chế khoảng 30% làm cá bị co cơ và khi ChE bị ức chế khoảng 50% làm cá lật bụng. Cá chết ở nồng độ gây chết có ChE bị ức chế thấp (50%) và nguyên nhân cá chết có thể do mang cá đã bị tổn thương nên không lấy đủ oxy cho nhu cầu cơ thể. Cartap hydrochloride có xu hướng làm tăng cường độ hô hấp của cá chép. Cần nghiên cứu sâu những ảnh hưởng của Cartap lên cấu trúc mang cá chép...","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"110 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73747628","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.104
T. Nguyễn, Trần Thanh Liêm Lê
Bưởi da xanh (BDX, tên khoa học: Citrus maxima Burm. Merr.) là cây ăn trái đặc sản, có giá trị kinh tế cao và diện tích trồng ngày càng mở rộng. Sản lượng thu hoạch BDX phụ thuộc vào vật tư nông nghiệp sử dụng cho canh tác. Quá trình sản xuất vật tư nông nghiệp phụ thuộc vào hoạt động khai thác tài nguyên và phát thải khí nhà kính (Greenhouse gases-GHGs) vào khí quyển. Phương pháp đánh giá vòng đời được sử dụng để ước lượng GHGs phát thải thông qua các loại nguyên liệu khác nhau phục vụ cho canh tác của 55 vườn BDX thông thường (BDX-TT) và 55 vườn áp dụng tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (BDX-VietGAP). Kết quả cho thấy, vườn BDX-TT trong một năm đã phát thải 3.996,1 ± 888,5 kg-CO2e ha–1, cao hơn các vườn BDX-VietGAP 2.688,7 ± 994,7 kg-CO2e ha–1. Mặc dù, sản xuất theo VietGAP tạo năng suất thấp hơn phương pháp thông thường. Tuy nhiên, phát thải tính theo trọng lượng sản phẩm thì BDX-VietGAP đạt được giá trị tốt hơn so với BDX-TT (174.1 ± 57.8 và 253.8 ± 58.7 kg-CO2e tấn–1).
{"title":"Phát thải khí nhà kính từ các vườn bưởi da xanh (Citrus maxima Burm. Merr.) canh tác theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt của Việt Nam và canh tác thông thường","authors":"T. Nguyễn, Trần Thanh Liêm Lê","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.104","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.104","url":null,"abstract":"Bưởi da xanh (BDX, tên khoa học: Citrus maxima Burm. Merr.) là cây ăn trái đặc sản, có giá trị kinh tế cao và diện tích trồng ngày càng mở rộng. Sản lượng thu hoạch BDX phụ thuộc vào vật tư nông nghiệp sử dụng cho canh tác. Quá trình sản xuất vật tư nông nghiệp phụ thuộc vào hoạt động khai thác tài nguyên và phát thải khí nhà kính (Greenhouse gases-GHGs) vào khí quyển. Phương pháp đánh giá vòng đời được sử dụng để ước lượng GHGs phát thải thông qua các loại nguyên liệu khác nhau phục vụ cho canh tác của 55 vườn BDX thông thường (BDX-TT) và 55 vườn áp dụng tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (BDX-VietGAP). Kết quả cho thấy, vườn BDX-TT trong một năm đã phát thải 3.996,1 ± 888,5 kg-CO2e ha–1, cao hơn các vườn BDX-VietGAP 2.688,7 ± 994,7 kg-CO2e ha–1. Mặc dù, sản xuất theo VietGAP tạo năng suất thấp hơn phương pháp thông thường. Tuy nhiên, phát thải tính theo trọng lượng sản phẩm thì BDX-VietGAP đạt được giá trị tốt hơn so với BDX-TT (174.1 ± 57.8 và 253.8 ± 58.7 kg-CO2e tấn–1).","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"12 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77361609","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.118
Chí Nguyện Phan, Thanh Vũ Phạm, Văn Hiếu Nguyễn
Bài báo này được thực hiện nhằm tìm hiểu những yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp (KHSDĐ-NN) của huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất. Các số liệu về KHSDĐ-NN, thống kê, kiểm kê đất đai được thu thập trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021. Một cuộc đánh giá nông thôn có sự tham gia được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện KHSDĐ-NN thông qua công cụ SWOT. Sau đó, 20 chuyên gia được tham vấn để xác định mức độ ảnh hưởng bằng phương pháp đánh giá đa tiêu chí. Kết quả cho thấy trong giai đoạn 2016-2021 kết quả thực hiện KHSDĐ-NN nhiều chỉ tiêu không đạt so với kế hoạch đề ra. Qua đó, 3 yếu tố chính và 14 yếu tố phụ tác động đến việc thực hiện KHSDĐ-NN đã được xác định. Trong đó, yếu tố về tập quán canh tác, chi phí chuyển đổi, sự yếu kém của đơn vị tư vấn là những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất. Từ đó, 12 giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác thực hiện KHSDĐ-NN được đề xuất. Trong đó, các giải pháp về thay đổi tư duy tập quán...
{"title":"Xác định yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2016 đến 2021 tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ","authors":"Chí Nguyện Phan, Thanh Vũ Phạm, Văn Hiếu Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.118","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.118","url":null,"abstract":"Bài báo này được thực hiện nhằm tìm hiểu những yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp (KHSDĐ-NN) của huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất. Các số liệu về KHSDĐ-NN, thống kê, kiểm kê đất đai được thu thập trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021. Một cuộc đánh giá nông thôn có sự tham gia được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện KHSDĐ-NN thông qua công cụ SWOT. Sau đó, 20 chuyên gia được tham vấn để xác định mức độ ảnh hưởng bằng phương pháp đánh giá đa tiêu chí. Kết quả cho thấy trong giai đoạn 2016-2021 kết quả thực hiện KHSDĐ-NN nhiều chỉ tiêu không đạt so với kế hoạch đề ra. Qua đó, 3 yếu tố chính và 14 yếu tố phụ tác động đến việc thực hiện KHSDĐ-NN đã được xác định. Trong đó, yếu tố về tập quán canh tác, chi phí chuyển đổi, sự yếu kém của đơn vị tư vấn là những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất. Từ đó, 12 giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác thực hiện KHSDĐ-NN được đề xuất. Trong đó, các giải pháp về thay đổi tư duy tập quán...","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"88 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73397407","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.101
Công Thuận Nguyễn, Sỹ Nam Trần
Mục tiêu nghiên cứu này là nhằm điều tra tiềm năng của đồng phân hủy rác thực phẩm (RTP) và lục bình (LB) để cải thiện năng suất khí sinh học so với chỉ phân hủy RTP. Ủ yếm khí bán liên tục với các tỷ lệ khác nhau của RTP và LB được thực hiện và kết quả thể hiện rằng thể tích khí sinh học sinh ra hằng ngày, năng suất khí sinh học cao hơn khi tỷ lệ trộn với LB cao hơn. Cụ thể là, thể tích khí sinh học sinh ra là 0,37±0,03L/ngày, 0,51±0,03L/ngày, 1,03±0,03L/ngày, 1,31±0,04L/ngày và 1,71±0,08L/ngày lần lượt cho các nghiệm thức 100%RTP, 75%RTP+25%LB, 50%RTP+ 50%LB, 25%RTP+75%LB và 100%LB, trong khi năng suất khí sinh học là 1,08±0,10L/(kgTS×ngày), 1,50±0,10L/(kgTS×ngày), 3,01±0,09L/ (kgTS×ngày), 3,81±0,11L/(kgTS×ngày), 5,01±0,24L/(kgTS×ngày) ho cùng nghiệm thức. Nồng độ phần trăm khí CH4 thấp nhất ở nghiệm thức 100%RTP (28,25 ± 17,48%) so với nghiệm thức 75%RTP+25%LB(30,25 ± 18,62%),nghiệm thức 50%RTP+ 50%LB (33,25 ± 17,59%), nghiệm thức 25%RTP+75%LB (40,15 ± 19,19%), và nghiệm thức 100%LB (44,51 ± 18,71%). Kết quả đề nghị rằng đồng phân hủy RTP và LB có tiềm năng tăng ý nghĩa năng suất khí sinh học, cung cấp một giải pháp hứa hẹn cho xử lý RTP bởi phương pháp sản xuất khí sinh học.
{"title":"Sản xuất khí sinh học từ đồng phân hủy rác thực phẩm và lục bình","authors":"Công Thuận Nguyễn, Sỹ Nam Trần","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.101","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.101","url":null,"abstract":"Mục tiêu nghiên cứu này là nhằm điều tra tiềm năng của đồng phân hủy rác thực phẩm (RTP) và lục bình (LB) để cải thiện năng suất khí sinh học so với chỉ phân hủy RTP. Ủ yếm khí bán liên tục với các tỷ lệ khác nhau của RTP và LB được thực hiện và kết quả thể hiện rằng thể tích khí sinh học sinh ra hằng ngày, năng suất khí sinh học cao hơn khi tỷ lệ trộn với LB cao hơn. Cụ thể là, thể tích khí sinh học sinh ra là 0,37±0,03L/ngày, 0,51±0,03L/ngày, 1,03±0,03L/ngày, 1,31±0,04L/ngày và 1,71±0,08L/ngày lần lượt cho các nghiệm thức 100%RTP, 75%RTP+25%LB, 50%RTP+ 50%LB, 25%RTP+75%LB và 100%LB, trong khi năng suất khí sinh học là 1,08±0,10L/(kgTS×ngày), 1,50±0,10L/(kgTS×ngày), 3,01±0,09L/ (kgTS×ngày), 3,81±0,11L/(kgTS×ngày), 5,01±0,24L/(kgTS×ngày) ho cùng nghiệm thức. Nồng độ phần trăm khí CH4 thấp nhất ở nghiệm thức 100%RTP (28,25 ± 17,48%) so với nghiệm thức 75%RTP+25%LB(30,25 ± 18,62%),nghiệm thức 50%RTP+ 50%LB (33,25 ± 17,59%), nghiệm thức 25%RTP+75%LB (40,15 ± 19,19%), và nghiệm thức 100%LB (44,51 ± 18,71%). Kết quả đề nghị rằng đồng phân hủy RTP và LB có tiềm năng tăng ý nghĩa năng suất khí sinh học, cung cấp một giải pháp hứa hẹn cho xử lý RTP bởi phương pháp sản xuất khí sinh học.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"114 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81042564","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.119
Thị Lành Nguyễn, Hồng Thảo Ly Nguyễn, Thị Diễm Mi Lê, Văn Hữu Bùi, Thanh Giao Nguyễn
Trong bài nghiên cứu, những ảnh hưởng của việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đến hiệu quả sử dụng đất thương mại, dịch vụ tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ được phân tích. Thống kê mô tả và phân tích SWOT được sử dụng trong nghiên cứu. Các ý kiến chuyên gia nhận định khả năng tài chính của chủ đầu tư; việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư và vị trí phù hợp có ảnh hưởng đến khai thác và quản lý đất (66,67%; 51,52% và 93,94%). Đối với chủ đầu tư, vị trí phù hợp, cơ sở hạ tầng đồng bộ, phù hợp pháp lý có ảnh hưởng đáng kể đến thực hiện ĐTM và quản lý đất. Việc lập ĐTM ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất (63% đối với chuyên gia và 85% đối với chủ đầu tư). Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm là khó khăn lớn nhất (63,64%) đối với quản lý và sử dụng đất. Ngoài ra, ĐTM góp phần bảo vệ môi trường cũng được nhận định trong nghiên cứu này. Thêm vào đó, những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đã được đề xuất.
{"title":"Phân tích ảnh hưởng của lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với hiệu quả sử dụng đất thương mại, dịch vụ ở quận Cái Răng, thành phố cần Thơ","authors":"Thị Lành Nguyễn, Hồng Thảo Ly Nguyễn, Thị Diễm Mi Lê, Văn Hữu Bùi, Thanh Giao Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.119","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.119","url":null,"abstract":"Trong bài nghiên cứu, những ảnh hưởng của việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đến hiệu quả sử dụng đất thương mại, dịch vụ tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ được phân tích. Thống kê mô tả và phân tích SWOT được sử dụng trong nghiên cứu. Các ý kiến chuyên gia nhận định khả năng tài chính của chủ đầu tư; việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư và vị trí phù hợp có ảnh hưởng đến khai thác và quản lý đất (66,67%; 51,52% và 93,94%). Đối với chủ đầu tư, vị trí phù hợp, cơ sở hạ tầng đồng bộ, phù hợp pháp lý có ảnh hưởng đáng kể đến thực hiện ĐTM và quản lý đất. Việc lập ĐTM ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất (63% đối với chuyên gia và 85% đối với chủ đầu tư). Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm là khó khăn lớn nhất (63,64%) đối với quản lý và sử dụng đất. Ngoài ra, ĐTM góp phần bảo vệ môi trường cũng được nhận định trong nghiên cứu này. Thêm vào đó, những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đã được đề xuất.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"454 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80126967","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.110
Đ. Nguyễn, Hoàng Đan Trương
Nước thải sơ chế gà rán công nghiệp sau khi tiền xử lý bằng ozone vẫn còn chứa một lượng đạm, lân cần được quan tâm xử lý. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng cây sậy (Phragmites australis) trồng trong hệ thống đất ngập nước chảy ngầm ngang nhằm đánh giá khả năng hấp thu lượng đạm, lân trong loại nước thải này. Thí nghiệm được bố trí gồm 01 nghiệm thức thí nghiệm và 01 nghiệm thức đối chứng (mỗi nghiệm thức có độ lặp là 03 lần). Mỗi nghiệm thức được xây dựng bằng gạch bê tông có kích thước dài x rộng x cao lần lượt là 8 m x 0,4 m x 0,5 m, được nạp tải 330 lít nước thải với thời gian lưu nước 03 ngày. Sau khi thí nghiệm kết thúc, sậy sinh trưởng và phát triển tốt. Chiều cao trung bình của sậy đạt 166 cm/cây. Trọng lượng tươi và khô (TLK) trung bình của sậy đạt tương ứng 83 và 23 g/cây. Hàm lượng đạm trong thân và rễ sậy đạt tương ứng 0,611±0,014% và 0,333±0,009% TLK. Hàm lượng lân trong thân và rễ sậy đạt 0,096±0,004% và 0,088±0,005% TLK. Cây sậy giúp hấp thu 11,22% đạm và 8,88% lân trong nước thải đầu vào. Nước thải sau khi xử lý bằng đất ngập nước đạt tiêu chuẩn xả thải cột B – QCVN 40:2011/BTNMT.
{"title":"Khả năng hấp thu đạm, lân của sậy (Phragmites australis) trong hệ thống đất ngập nước","authors":"Đ. Nguyễn, Hoàng Đan Trương","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.110","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.110","url":null,"abstract":"Nước thải sơ chế gà rán công nghiệp sau khi tiền xử lý bằng ozone vẫn còn chứa một lượng đạm, lân cần được quan tâm xử lý. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng cây sậy (Phragmites australis) trồng trong hệ thống đất ngập nước chảy ngầm ngang nhằm đánh giá khả năng hấp thu lượng đạm, lân trong loại nước thải này. Thí nghiệm được bố trí gồm 01 nghiệm thức thí nghiệm và 01 nghiệm thức đối chứng (mỗi nghiệm thức có độ lặp là 03 lần). Mỗi nghiệm thức được xây dựng bằng gạch bê tông có kích thước dài x rộng x cao lần lượt là 8 m x 0,4 m x 0,5 m, được nạp tải 330 lít nước thải với thời gian lưu nước 03 ngày. Sau khi thí nghiệm kết thúc, sậy sinh trưởng và phát triển tốt. Chiều cao trung bình của sậy đạt 166 cm/cây. Trọng lượng tươi và khô (TLK) trung bình của sậy đạt tương ứng 83 và 23 g/cây. Hàm lượng đạm trong thân và rễ sậy đạt tương ứng 0,611±0,014% và 0,333±0,009% TLK. Hàm lượng lân trong thân và rễ sậy đạt 0,096±0,004% và 0,088±0,005% TLK. Cây sậy giúp hấp thu 11,22% đạm và 8,88% lân trong nước thải đầu vào. Nước thải sau khi xử lý bằng đất ngập nước đạt tiêu chuẩn xả thải cột B – QCVN 40:2011/BTNMT.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88470019","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.122
Thị Lý Linh Nguyễn, Thị Quỳnh Trâm Đoàn, Thị Phương Thúy Phạm
Bài báo được thực hiện với mục tiêu góp phần hoàn thiện sử dụng và quản lý đất đai của các làng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS). Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như thu thập thông tin thứ cấp, tham vấn chuyên gia, xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh, sử dụng bản đồ và phương pháp định mức. Kết quả nghiên cứu cho thấy huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai hiện có 81 buôn làng ĐBDTTS, đang sử dụng 43.481,28 ha đất, chiếm 26,78 % diện tích toàn huyện. Đất của 13 buôn ĐBDTTS nghiên cứu đang sử dụng 7.198,23 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 84,92%. Tuy nhiên,một số vấn đề còn tồn tại như: đất chưa được đo đạc cắm mốc, đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận còn nhiều, người dân còn nhiều gặp nhiều khó khăn trong công tác đăng ký đất đai, giao dịch đất đai thông qua giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tình hình người dân được tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai còn quá thấp (18,76%). Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất của các buôn làng ĐBDTTS được đề xuất gồm: Giải pháp về sử dụng đất và giải pháp về quản lý đất đai.
{"title":"Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý đất đai của các làng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai","authors":"Thị Lý Linh Nguyễn, Thị Quỳnh Trâm Đoàn, Thị Phương Thúy Phạm","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.122","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.122","url":null,"abstract":"Bài báo được thực hiện với mục tiêu góp phần hoàn thiện sử dụng và quản lý đất đai của các làng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS). Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như thu thập thông tin thứ cấp, tham vấn chuyên gia, xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh, sử dụng bản đồ và phương pháp định mức. Kết quả nghiên cứu cho thấy huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai hiện có 81 buôn làng ĐBDTTS, đang sử dụng 43.481,28 ha đất, chiếm 26,78 % diện tích toàn huyện. Đất của 13 buôn ĐBDTTS nghiên cứu đang sử dụng 7.198,23 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 84,92%. Tuy nhiên,một số vấn đề còn tồn tại như: đất chưa được đo đạc cắm mốc, đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận còn nhiều, người dân còn nhiều gặp nhiều khó khăn trong công tác đăng ký đất đai, giao dịch đất đai thông qua giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tình hình người dân được tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai còn quá thấp (18,76%). Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất của các buôn làng ĐBDTTS được đề xuất gồm: Giải pháp về sử dụng đất và giải pháp về quản lý đất đai.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"60 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83920461","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.123
S. Lê, H. Nguyễn, Thị Thanh Hoa Nguyễn, Nguyên Thịnh Diệp
Trong thiết kế hệ thống thoát nước đô thị, mực nước trong cống và độ ngập trên khu vực tiêu thoát nước phụ thuộc vào lượng mưa trên khu vực và mực nước tại cửa tiêu thoát. Đối với các đô thị nằm ở vùng trũng thấp và chịu ảnh hưởng của thủy triều như Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), cả hai điều kiện biên, tức lượng mưa và mực nước tại cửa tiêu thoát đều là các biến ngẫu nhiên. Việc tính toán, thiết kế hệ thống thoát nước mặt và cao độ nền đòi hỏi xác định các tổ hợp lượng mưa - mực nước (I-H) ở các chu kỳ lặp lại làm điều kiện biên, thay vì chỉ xác định lượng mưa ở các chu kỳ lặp lại như trước đây. Mục tiêu của bài báo này là giới thiệu phương pháp và kết quả xây dựng các đường cong đồng chu kỳ lặp lại của tổ hợp lượng mưa - mực nước (I-H) cho các chu kỳ thiết kế và áp dụng tại Tp.HCM. Bằng cách sử dụng các đường cong này, việc tính toán và thiết kế hệ thống tiêu thoát nước mặt cũng như thiết kế cao độ nền của Tp.HCM sẽ đảm bảo tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chu kỳ tràn cống và chu kỳ ngập.
{"title":"Xây dựng đường cong tổ hợp lượng mưa – mực nước (I-H) phục vụ thiết kế hệ thống thoát nước mặt ở thành phố Hồ Chí Minh","authors":"S. Lê, H. Nguyễn, Thị Thanh Hoa Nguyễn, Nguyên Thịnh Diệp","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.123","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.123","url":null,"abstract":"Trong thiết kế hệ thống thoát nước đô thị, mực nước trong cống và độ ngập trên khu vực tiêu thoát nước phụ thuộc vào lượng mưa trên khu vực và mực nước tại cửa tiêu thoát. Đối với các đô thị nằm ở vùng trũng thấp và chịu ảnh hưởng của thủy triều như Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), cả hai điều kiện biên, tức lượng mưa và mực nước tại cửa tiêu thoát đều là các biến ngẫu nhiên. Việc tính toán, thiết kế hệ thống thoát nước mặt và cao độ nền đòi hỏi xác định các tổ hợp lượng mưa - mực nước (I-H) ở các chu kỳ lặp lại làm điều kiện biên, thay vì chỉ xác định lượng mưa ở các chu kỳ lặp lại như trước đây. Mục tiêu của bài báo này là giới thiệu phương pháp và kết quả xây dựng các đường cong đồng chu kỳ lặp lại của tổ hợp lượng mưa - mực nước (I-H) cho các chu kỳ thiết kế và áp dụng tại Tp.HCM. Bằng cách sử dụng các đường cong này, việc tính toán và thiết kế hệ thống tiêu thoát nước mặt cũng như thiết kế cao độ nền của Tp.HCM sẽ đảm bảo tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chu kỳ tràn cống và chu kỳ ngập.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"65 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84789925","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.115
Hoàng Việt Lê, L. Kim, Võ Châu Ngân Nguyễn
Nghiên cứu được tiến hành trên mô hình bể thâm canh tảo Spirulina sp. với mục đích xác định khả năng sử dụng nước thải sinh hoạt để sản xuất sinh khối tảo, đồng thời đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt. Các thí nghiệm được tiến hành ở quy mô phòng thí nghiệm trên hai mô hình bể thâm canh tảo có bổ sung HCO3- và không bổ sung HCO3-. Kết quả cho thấy ở thời gian lưu nước 1,5 ngày, tải nạp nước 2.000 m3.ha-1.ngày-1 và tải nạp chất hữu cơ 343 kg.ha-1.ngày-1; bể có bổ sung HCO3- cho sinh khối tảo cao hơn bể không bổ sung HCO3- (258 và 178 kg.ha-1.ngày-1) và khác biệt có ý nghĩa. Về hiệu suất xử lý, nước thải qua hai bể thâm canh tảo đều đạt cột A của QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT và không khác biệt có ý nghĩa giữa hai bể.
{"title":"Nghiên cứu nuôi sinh khối tảo Spirulina sp. kết hợp xử lý nước thải sinh hoạt","authors":"Hoàng Việt Lê, L. Kim, Võ Châu Ngân Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.115","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.115","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được tiến hành trên mô hình bể thâm canh tảo Spirulina sp. với mục đích xác định khả năng sử dụng nước thải sinh hoạt để sản xuất sinh khối tảo, đồng thời đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt. Các thí nghiệm được tiến hành ở quy mô phòng thí nghiệm trên hai mô hình bể thâm canh tảo có bổ sung HCO3- và không bổ sung HCO3-. Kết quả cho thấy ở thời gian lưu nước 1,5 ngày, tải nạp nước 2.000 m3.ha-1.ngày-1 và tải nạp chất hữu cơ 343 kg.ha-1.ngày-1; bể có bổ sung HCO3- cho sinh khối tảo cao hơn bể không bổ sung HCO3- (258 và 178 kg.ha-1.ngày-1) và khác biệt có ý nghĩa. Về hiệu suất xử lý, nước thải qua hai bể thâm canh tảo đều đạt cột A của QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT và không khác biệt có ý nghĩa giữa hai bể.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"8 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75038860","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}