Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.052
Thành Tâm Nguyễn, Văn Khánh Trần, Ngọc Phi Nguyễn
Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tuổi thọ công trình thủy lợi. Hệ thống các yếu tố được tổng hợp dưới dạng biểu đồ xương cá qua việc lược khảo các quy định thể chế pháp luật về xây dựng. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tổng hợp, phân tích kết quả phỏng vấn chuyên gia thủy lợi bằng bảng câu hỏi mở. Kết quả nghiên cứu đưa ra 34 hoạt động xây dựng chính theo vòng đời dự án. Trong đó có 15 hoạt động và 37 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tuổi thọ công trình thủy lợi. Nghiên cứu tìm ra các yếu tố tác động tiêu cực đến chất lượng tuổi thọ công trình thủy lợi và đề xuất giải pháp chia chiều dài của vòng đời dự án thành ba giai đoạn và liệt kê vai trò quản lý của các đơn vị tham gia nhằm giúp nâng cao chất lượng tuổi thọ công trình thủy lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
{"title":"Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tuổi thọ công trình thủy lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo vòng đời dự án","authors":"Thành Tâm Nguyễn, Văn Khánh Trần, Ngọc Phi Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.052","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.052","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tuổi thọ công trình thủy lợi. Hệ thống các yếu tố được tổng hợp dưới dạng biểu đồ xương cá qua việc lược khảo các quy định thể chế pháp luật về xây dựng. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tổng hợp, phân tích kết quả phỏng vấn chuyên gia thủy lợi bằng bảng câu hỏi mở. Kết quả nghiên cứu đưa ra 34 hoạt động xây dựng chính theo vòng đời dự án. Trong đó có 15 hoạt động và 37 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tuổi thọ công trình thủy lợi. Nghiên cứu tìm ra các yếu tố tác động tiêu cực đến chất lượng tuổi thọ công trình thủy lợi và đề xuất giải pháp chia chiều dài của vòng đời dự án thành ba giai đoạn và liệt kê vai trò quản lý của các đơn vị tham gia nhằm giúp nâng cao chất lượng tuổi thọ công trình thủy lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"19 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81939854","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.028
Vĩnh Phúc Trần, Thị Thiện Trâm Nguyễn, Hiếu Nghĩa Ngô, Minh Khải Nguyễn, C. Nguyễn, Chánh Nghiệm Nguyễn
Bài báo này trình bày khả năng sử dụng bộ điều khiển kinh điển PID để điều khiển vị trí cơ nhân tạo khí nén (PAM). Mô hình thực nghiệm được thiết lập nhằm chứng minh tính khả thi của bộ điều khiển đề xuất. Thuật toán điều khiển được thực hiện trên phần mềm MATLAB/Simulink thông qua mạch điều khiển nhúng thời gian thực TI C2000 để điều khiển áp suất không khí vào/ra cơ nhân tạo khí nén với bộ điều khiển PI, từ đó điều khiển vị trí PAM với bộ điều khiển PID. Thực nghiệm điều khiển vị trí của bộ điều khiển PID với giá trị đặt là 65%, khoảng dịch chuyển tối đa của PAM khi sử dụng vật nặng có khối lượng 25 kg cho kết quả khá tốt với sai số ±0,35 mm (tương ứng ±1,5% giá trị đặt), độ vọt lố không đáng kể và thời gian xác lập là 1 giây. Như vậy, bộ điều khiển kinh điển PID có thể dùng để điều khiển vị trí PAM khi không có yêu cầu khắc khe về đáp ứng quá độ. Kết quả ban đầu cũng cho thấy khả năng cải thiện chất lượng điều khiển, đặc biệt đối với chỉ tiêu về thời gian xác lập trong các nghiên cứu tiếp theo.
{"title":"Điều khiển vị trí cơ nhân tạo khí nén sử dụng bộ điều khiển PID","authors":"Vĩnh Phúc Trần, Thị Thiện Trâm Nguyễn, Hiếu Nghĩa Ngô, Minh Khải Nguyễn, C. Nguyễn, Chánh Nghiệm Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.028","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.028","url":null,"abstract":"Bài báo này trình bày khả năng sử dụng bộ điều khiển kinh điển PID để điều khiển vị trí cơ nhân tạo khí nén (PAM). Mô hình thực nghiệm được thiết lập nhằm chứng minh tính khả thi của bộ điều khiển đề xuất. Thuật toán điều khiển được thực hiện trên phần mềm MATLAB/Simulink thông qua mạch điều khiển nhúng thời gian thực TI C2000 để điều khiển áp suất không khí vào/ra cơ nhân tạo khí nén với bộ điều khiển PI, từ đó điều khiển vị trí PAM với bộ điều khiển PID. Thực nghiệm điều khiển vị trí của bộ điều khiển PID với giá trị đặt là 65%, khoảng dịch chuyển tối đa của PAM khi sử dụng vật nặng có khối lượng 25 kg cho kết quả khá tốt với sai số ±0,35 mm (tương ứng ±1,5% giá trị đặt), độ vọt lố không đáng kể và thời gian xác lập là 1 giây. Như vậy, bộ điều khiển kinh điển PID có thể dùng để điều khiển vị trí PAM khi không có yêu cầu khắc khe về đáp ứng quá độ. Kết quả ban đầu cũng cho thấy khả năng cải thiện chất lượng điều khiển, đặc biệt đối với chỉ tiêu về thời gian xác lập trong các nghiên cứu tiếp theo.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77115047","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.029
Đoan Trinh Nguyễn, H. Châu, Thị Thủy Tiên Lâm, Quỳnh Hoa Trương
Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn đối với doanh nghiệp và luôn được quan tâm hàng đầu. Để quản lý hàng tồn kho hiệu quả, việc áp dụng được chính sách thích hợp sẽ giúp giảm chi phí tồn kho, chi phí sản xuất đồng thời tăng khả năng đáp ứng nhu cầu cho khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt khi sức chứa của kho bị giới hạn. Nghiên cứu này thực hiện nhằm xây dựng mô hình toán tối ưu số lượng đặt hàng với không gian lưu trữ hạn chế thông qua phương pháp Tọa độ Tuần Hoàn. Sau đó, sử dụng phân tích phươmg sai ANOVA để kiểm tra độ tin cậy của phương pháp. Kết quả phân tích cho thấy số lượng đặt hàng và mức đặt hàng lại tối ưu cho sản phẩm dược liệu khi nhu cầu và thời gian chờ không chắc chắn và tối thiểu được tổng chi phí bao gồm chi phí đặt hàng, chi phí thiếu hụt, chi phí tồn trữ và chi phí tồn kho quá mức trong sức chứa của kho bị hạn chế.
{"title":"Xây dựng mô hình toán tối ưu hóa số lượng đặt hàng với không gian lưu trữ hạn chế","authors":"Đoan Trinh Nguyễn, H. Châu, Thị Thủy Tiên Lâm, Quỳnh Hoa Trương","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.029","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.029","url":null,"abstract":"Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn đối với doanh nghiệp và luôn được quan tâm hàng đầu. Để quản lý hàng tồn kho hiệu quả, việc áp dụng được chính sách thích hợp sẽ giúp giảm chi phí tồn kho, chi phí sản xuất đồng thời tăng khả năng đáp ứng nhu cầu cho khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt khi sức chứa của kho bị giới hạn. Nghiên cứu này thực hiện nhằm xây dựng mô hình toán tối ưu số lượng đặt hàng với không gian lưu trữ hạn chế thông qua phương pháp Tọa độ Tuần Hoàn. Sau đó, sử dụng phân tích phươmg sai ANOVA để kiểm tra độ tin cậy của phương pháp. Kết quả phân tích cho thấy số lượng đặt hàng và mức đặt hàng lại tối ưu cho sản phẩm dược liệu khi nhu cầu và thời gian chờ không chắc chắn và tối thiểu được tổng chi phí bao gồm chi phí đặt hàng, chi phí thiếu hụt, chi phí tồn trữ và chi phí tồn kho quá mức trong sức chứa của kho bị hạn chế.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"8 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87146814","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.054
Ngọc Quí Lâm, Thị Mỹ Hạnh Trần
Trọng tâm chính của nội dung được trình bày trong bài báo này là đánh giá khả năng mất ổn định của đáy hố đào sâu do sự thay đổi trạng thái ứng suất ban đầu và áp lực nước gây phá hoại. Các kết quả tính toán bằng các phương pháp cơ học kết hợp với việc mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D được sử dụng để phân tích, so sánh và tìm ra chiều sâu thích hợp của hố đào trong điều kiện tầng chứa nước có áp đảm bảo điều kiện ổn định. Kết quả tính toán và phân tích so sánh cho thấy độ sâu đào tối đa của đáy hố đào trong trường hợp bài toán cụ thể là 5,4 m, phù hợp với kết quả mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D không xét đến sức chống kéo của đất. Khi xét sức chống cắt của đất nền, độ sâu đào tối đa tính toán được là 7,1m là không an toàn do không xét đến ứng xử thực tế của đất nền.
{"title":"Nghiên cứu phương pháp đánh giá ổn định đáy hố đào sâu trong điều kiện tầng chứa nước có áp","authors":"Ngọc Quí Lâm, Thị Mỹ Hạnh Trần","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.054","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.054","url":null,"abstract":"Trọng tâm chính của nội dung được trình bày trong bài báo này là đánh giá khả năng mất ổn định của đáy hố đào sâu do sự thay đổi trạng thái ứng suất ban đầu và áp lực nước gây phá hoại. Các kết quả tính toán bằng các phương pháp cơ học kết hợp với việc mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D được sử dụng để phân tích, so sánh và tìm ra chiều sâu thích hợp của hố đào trong điều kiện tầng chứa nước có áp đảm bảo điều kiện ổn định. Kết quả tính toán và phân tích so sánh cho thấy độ sâu đào tối đa của đáy hố đào trong trường hợp bài toán cụ thể là 5,4 m, phù hợp với kết quả mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D không xét đến sức chống kéo của đất. Khi xét sức chống cắt của đất nền, độ sâu đào tối đa tính toán được là 7,1m là không an toàn do không xét đến ứng xử thực tế của đất nền.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"73 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89869887","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.032
Trần Bảo Nghi Phạm, Bá Huy Trần, Ngọc Tri Tân Hồ, Huỳnh Giao Đặng
Nghiên cứu này nhằm tổng hợp vật liệu khung lưỡng kim Cu/ZIF-67 và đánh giá khả năng xúc tác của nó. Cu/ZIF-67 được tổng hợp thành công trong dung môi ethanol bằng sóng siêu âm. Vật liệu được phân tích tính chất đặc trưng bằng các phương pháp phân tích hiện đại. Kết quả cho thấy vật liệu có cấu trúc đa diện với kích thước tinh thể đồng đều cùng diện tích bề mặt riêng lớn với diện tích bề mặt Brunauer-Emmett-Teller (BET) là 1241,8 m2.g-1. Bên cạnh đó, vật liệu được đánh giá khả năng xúc tác xử lý malachite green với sự có mặt của hydrogene peroxide. Kết quả cho thấy rằng hiệu suất xử lý malachite green đạt đến hơn 98% với nồng độ H2O2 là 0,06 M, lượng Cu/ZIF-67 sử dụng là 50 mg/L, nồng độ malachite green ban đầu là 50 mg/L, được xử lý trong 30 phút ở nhiệt độ phòng.
{"title":"Nghiên cứu sử dụng vật liệu Cu/ZIF làm xúc tác xử lý malachite green với sự có mặt của hydrogen peroxide","authors":"Trần Bảo Nghi Phạm, Bá Huy Trần, Ngọc Tri Tân Hồ, Huỳnh Giao Đặng","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.032","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.032","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này nhằm tổng hợp vật liệu khung lưỡng kim Cu/ZIF-67 và đánh giá khả năng xúc tác của nó. Cu/ZIF-67 được tổng hợp thành công trong dung môi ethanol bằng sóng siêu âm. Vật liệu được phân tích tính chất đặc trưng bằng các phương pháp phân tích hiện đại. Kết quả cho thấy vật liệu có cấu trúc đa diện với kích thước tinh thể đồng đều cùng diện tích bề mặt riêng lớn với diện tích bề mặt Brunauer-Emmett-Teller (BET) là 1241,8 m2.g-1. Bên cạnh đó, vật liệu được đánh giá khả năng xúc tác xử lý malachite green với sự có mặt của hydrogene peroxide. Kết quả cho thấy rằng hiệu suất xử lý malachite green đạt đến hơn 98% với nồng độ H2O2 là 0,06 M, lượng Cu/ZIF-67 sử dụng là 50 mg/L, nồng độ malachite green ban đầu là 50 mg/L, được xử lý trong 30 phút ở nhiệt độ phòng.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"49 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76880102","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.036
Quốc Yên Phạm, Thị Kiều Oanh Trương
Một phương pháp phân tích siêu vết arsenic vô cơ (iAs) trong nước được thực hiện thành công bằng phương pháp phổ khối plasma ghép cặp cảm ứng cao tần (ICP-MS) kết hợp kĩ thuật chiết pha rắn (SPE) sử dụng vật liệu ZIF-8 làm vật liệu hấp phụ cho quá trình làm giàu mẫu. Giới hạn phát hiện của phương pháp (LOD) cho kết quả 0,5 pg/mL với hệ số làm giàu 20 lần. ZIF-8 trong nghiên cứu này được tổng hợp bằng phương pháp nhiệt dung môi và đặc trưng cấu trúc vật liệu được kiểm tra bằng các phương pháp phân tích hiện đại bao gồm nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại biến đổi fourier (FT-IR), kính hiển vi điện tử quét (SEM) và phương pháp Brunauer-Emmett-Teller (BET). Quá trình hấp phụ động qua cột SPE và giải hấp phụ bằng phương pháp lắc chiết được áp dụng cho quá trình làm giàu mẫu cho hiệu suất thu hồi của iAs trên 85%. Vật liệu ZIF-8 còn cho thấy khả năng thu hồi và tái sử dụng nhiều lần với hoạt tính và cấu trúc được duy trì tương đối ổn định.
{"title":"Nghiên cứu làm giàu và phân tích arsenic vô cơ (AsIII/AsV) trong nước bằng kĩ thuật chiết pha rắn sử dụng vật liệu ZIF-8 tổng hợp làm pha tĩnh","authors":"Quốc Yên Phạm, Thị Kiều Oanh Trương","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.036","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.036","url":null,"abstract":"Một phương pháp phân tích siêu vết arsenic vô cơ (iAs) trong nước được thực hiện thành công bằng phương pháp phổ khối plasma ghép cặp cảm ứng cao tần (ICP-MS) kết hợp kĩ thuật chiết pha rắn (SPE) sử dụng vật liệu ZIF-8 làm vật liệu hấp phụ cho quá trình làm giàu mẫu. Giới hạn phát hiện của phương pháp (LOD) cho kết quả 0,5 pg/mL với hệ số làm giàu 20 lần. ZIF-8 trong nghiên cứu này được tổng hợp bằng phương pháp nhiệt dung môi và đặc trưng cấu trúc vật liệu được kiểm tra bằng các phương pháp phân tích hiện đại bao gồm nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại biến đổi fourier (FT-IR), kính hiển vi điện tử quét (SEM) và phương pháp Brunauer-Emmett-Teller (BET). Quá trình hấp phụ động qua cột SPE và giải hấp phụ bằng phương pháp lắc chiết được áp dụng cho quá trình làm giàu mẫu cho hiệu suất thu hồi của iAs trên 85%. Vật liệu ZIF-8 còn cho thấy khả năng thu hồi và tái sử dụng nhiều lần với hoạt tính và cấu trúc được duy trì tương đối ổn định.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"73 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74818579","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.055
Lê Minh Hậu, Tấn Phát Lâm, V. Đinh, L. Kim, Văn Tỷ Trần
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả giảm sóng và mức độ ổn định của kè giảm sóng tại bờ biển Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Các số liệu về chiều cao sóng và cấp phối trước và sau công trình được đo đạc và phân tích. Mức độ bồi/xói được đánh giá thông qua đo đạc cao độ sau công trình. Mức độ ổn định công trình được đánh giá thông qua quan trắc độ lún của phần bê tông và đá hộc trong kè. Song song đó, hơn 100 chuyên gia trong lĩnh vực thủy lợi được tham vấn ý kiến về hiệu quả của công trình giảm sóng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả giảm chiều cao sóng tương ứng với Hmax, 1/3 Hmax và 1/10 Hmax của kè lần lượt là 67,5%, 66,7% và 65,8%. Chiều cao bãi bồi sau kè tăng lên trung bình 3,1cm/tháng. Độ lún phần bê tông của kè rất nhỏ; tuy nhiên độ lún phần đá hộc tương đối lớn. Hiệu quả về các mặt kinh tế, kỹ thuật, tác động đến môi trường và xã hội của kè được các chuyên gia đánh giá cao.
{"title":"Đánh giá hiệu quả của kè giảm sóng tại bờ biển Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng","authors":"Lê Minh Hậu, Tấn Phát Lâm, V. Đinh, L. Kim, Văn Tỷ Trần","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.055","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.055","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả giảm sóng và mức độ ổn định của kè giảm sóng tại bờ biển Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Các số liệu về chiều cao sóng và cấp phối trước và sau công trình được đo đạc và phân tích. Mức độ bồi/xói được đánh giá thông qua đo đạc cao độ sau công trình. Mức độ ổn định công trình được đánh giá thông qua quan trắc độ lún của phần bê tông và đá hộc trong kè. Song song đó, hơn 100 chuyên gia trong lĩnh vực thủy lợi được tham vấn ý kiến về hiệu quả của công trình giảm sóng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả giảm chiều cao sóng tương ứng với Hmax, 1/3 Hmax và 1/10 Hmax của kè lần lượt là 67,5%, 66,7% và 65,8%. Chiều cao bãi bồi sau kè tăng lên trung bình 3,1cm/tháng. Độ lún phần bê tông của kè rất nhỏ; tuy nhiên độ lún phần đá hộc tương đối lớn. Hiệu quả về các mặt kinh tế, kỹ thuật, tác động đến môi trường và xã hội của kè được các chuyên gia đánh giá cao.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"36 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79999617","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.056
L. Kim, Hữu Phúc Nguyễn, Tấn Phát Lâm, Hải Trí Lê, V. Đinh, Ngọc Thắng Cù, Thị Hồng Hạnh Huỳnh, Văn Tỷ Trần, Vương Thu Minh Huỳnh
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiện trạng thủy lợi và vận hành cống trong điều kiện xâm nhập mặn tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Hiện trạng công trình thủy lợi được số hóa bằng QGIS và các cao trình đê bao được đánh giá theo mực nước trạm Mỹ Thuận dự báo từ các kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Cống Nàng Âm được chọn để vận hành (2015-2021) theo điều kiện: (1) Mực nước và (2) Độ mặn (ngưỡng mặn là 1 g/L). Kết quả cho thấy mực nước trạm Mỹ Thuận hiện tại với tần suất 3%, 5% và 10% thấp hơn cao trình đỉnh đê (+2,20 m); tuy nhiên, mực nước tương ứng năm 2030 và 2050 theo ba kịch bản RCP2.6, RCP4.5 và RCP 8.5 đều cao hơn cao trình đỉnh đê. Trong những năm có độ mặn cao như 2016, 2020 và 2021 thì thời gian đóng cống trong các tháng mùa khô là trên 25%. Số lần lấy nước liên tục nhiều nhất là từ 7 giờ đến 8 giờ, chiếm từ 30-47% trong năm.
{"title":"Nghiên cứu vận hành công trình thủy lợi trong điều kiện xâm nhập mặn: Trường hợp nghiên cứu tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long","authors":"L. Kim, Hữu Phúc Nguyễn, Tấn Phát Lâm, Hải Trí Lê, V. Đinh, Ngọc Thắng Cù, Thị Hồng Hạnh Huỳnh, Văn Tỷ Trần, Vương Thu Minh Huỳnh","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.056","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.056","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiện trạng thủy lợi và vận hành cống trong điều kiện xâm nhập mặn tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Hiện trạng công trình thủy lợi được số hóa bằng QGIS và các cao trình đê bao được đánh giá theo mực nước trạm Mỹ Thuận dự báo từ các kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Cống Nàng Âm được chọn để vận hành (2015-2021) theo điều kiện: (1) Mực nước và (2) Độ mặn (ngưỡng mặn là 1 g/L). Kết quả cho thấy mực nước trạm Mỹ Thuận hiện tại với tần suất 3%, 5% và 10% thấp hơn cao trình đỉnh đê (+2,20 m); tuy nhiên, mực nước tương ứng năm 2030 và 2050 theo ba kịch bản RCP2.6, RCP4.5 và RCP 8.5 đều cao hơn cao trình đỉnh đê. Trong những năm có độ mặn cao như 2016, 2020 và 2021 thì thời gian đóng cống trong các tháng mùa khô là trên 25%. Số lần lấy nước liên tục nhiều nhất là từ 7 giờ đến 8 giờ, chiếm từ 30-47% trong năm.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"21 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83338333","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-05-19DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.031
Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Mỹ Trân Ngô, Thị Thắm Trần, Đoan Trinh Nguyễn, Thị Ngọc Trâm Nguyễn, Thị Ngọc Hân Trịnh
Với sự phát triển nhanh của kinh tế, khoảng cách trong các lĩnh vực cạnh tranh truyền thống như chất lượng hàng hóa hay giá cả ngày càng thu hẹp. Các nhà sản xuất, xuất khẩu đã chuyển sang cạnh tranh về tốc độ giao hàng, hợp lý hóa và giảm chi phí của quá trình lưu chuyển hàng hóa trong hệ thống quản lý phân phối.Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất cần quan tâm đến hoạt động logistics tự đảm nhận hoặc thuê ngoài nhằm tối ưu chi phí logistics cho doanh nghiệp. Trong nghiên cứu này, mô hình tích hợp Fuzzy AHP-TOPSIS được đề xuất nhằm đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Logistics. Trước tiên, phương pháp phân tích thứ bậc Fuzzy AHP được sử dụng để xây dựng bộ trọng số của các tiêu chí đánh giá, bộ 8 tiêu chí gồm chất lượng của dịch vụ, chi phí, độ tin cậy, danh tiếng công ty, chia sẻ thông tin, tính linh hoạt, chất lượng quản lý, và vị trí địa lý. Tiếp đến, mô hình xếp hạng đối tượng theo tính tương đồng với giải pháp lý tưởng (Technique for Order of Preference by Similarity to Ideal Solution_TOPSIS) được sử dụng để đánh giá và xếp hạng các nhà cung cấp, lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất cho doanh nghiệp. Một ví dụ tại công ty X được áp dụng để minh họa cho mô hình đề xuất...
随着经济的快速发展,传统竞争领域的差距,如商品质量或价格,越来越小。制造商和出口商在交货速度、合理化和降低运输成本方面展开了竞争。因此,生产企业需要关注自己承担或外包的物流活动,以优化企业的物流成本。在本研究中,提出了一种综合模糊ahp - p - opsis模型,用于评估和选择物流服务提供商。首先,采用模糊层次分析法构建权重评价标准,由服务质量、成本、可靠性、公司声誉、信息共享、灵活性、质量管理、地理位置等8个标准组成。然后,该模型根据与理想解决方案(通过与理想解决方案相似的优先顺序技术)的相似性对对象进行排序,用于评估和评级供应商,为企业选择最佳供应商。X公司的一个例子被用来说明这个提议的模型。
{"title":"Mô hình tích hợp Fuzzy-AHP-TOPSIS trong đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Logistics","authors":"Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Mỹ Trân Ngô, Thị Thắm Trần, Đoan Trinh Nguyễn, Thị Ngọc Trâm Nguyễn, Thị Ngọc Hân Trịnh","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.031","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.031","url":null,"abstract":"Với sự phát triển nhanh của kinh tế, khoảng cách trong các lĩnh vực cạnh tranh truyền thống như chất lượng hàng hóa hay giá cả ngày càng thu hẹp. Các nhà sản xuất, xuất khẩu đã chuyển sang cạnh tranh về tốc độ giao hàng, hợp lý hóa và giảm chi phí của quá trình lưu chuyển hàng hóa trong hệ thống quản lý phân phối.Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất cần quan tâm đến hoạt động logistics tự đảm nhận hoặc thuê ngoài nhằm tối ưu chi phí logistics cho doanh nghiệp. Trong nghiên cứu này, mô hình tích hợp Fuzzy AHP-TOPSIS được đề xuất nhằm đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Logistics. Trước tiên, phương pháp phân tích thứ bậc Fuzzy AHP được sử dụng để xây dựng bộ trọng số của các tiêu chí đánh giá, bộ 8 tiêu chí gồm chất lượng của dịch vụ, chi phí, độ tin cậy, danh tiếng công ty, chia sẻ thông tin, tính linh hoạt, chất lượng quản lý, và vị trí địa lý. Tiếp đến, mô hình xếp hạng đối tượng theo tính tương đồng với giải pháp lý tưởng (Technique for Order of Preference by Similarity to Ideal Solution_TOPSIS) được sử dụng để đánh giá và xếp hạng các nhà cung cấp, lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất cho doanh nghiệp. Một ví dụ tại công ty X được áp dụng để minh họa cho mô hình đề xuất...","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"24 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89052885","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu là tổng hợp vật liệu hấp phụ dạng hạt và đánh giá khả năng hấp phụ Methylene blue trong nước của vật liệu với sự ảnh hưởng bởi các yếu tố: pH, thời gian, nồng độ. Kết quả của phân tích nhiệt trọng lượng, phổ hồng ngoại biến đổi Fuorier, hiển vi điện tử quét, diện tích bề mặt riêng và điện tích bề mặt cho thấy vật liệu được tổng hợp thành công, có các nhóm chức đặc trưng của chitosan và của sodium alginate. Hạt vật liệu hấp phụ Methylene blue với hiệu suất 85,33 ± 0,85% ứng với dung lượng 4,27 mg/g ở các điều kiện tối ưu pH 8, thời gian hấp phụ 3 giờ và nồng độ 10 ppm. Quá trình hấp phụ Methylene blue tuân theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich, có động học hấp phụ giả định bậc 2 và là quá trình hấp phụ vật lý.
这项研究的目的是合成颗粒状的吸附材料,并评估该材料在水中吸附亚甲基蓝的能力,并受到pH值、时间、浓度等因素的影响。热重分析、傅氏变换红外光谱、电子显微镜扫描、专用表面和表面电荷分析结果表明,该材料已成功合成,具有壳聚糖和海藻酸钠的独特功能。粒子Methylene吸附材料用85效率小蓝的,33±0和4容量,85%的反应,在这样的条件下mg / g 27优化的吸附教授8、一段时间每3小时,浓度。亚甲基蓝吸附遵循Freundlich热吸附模型,具有二级吸附动力学假设和物理吸附过程。
{"title":"Đánh giá khả năng hấp phụ methylene bule trong nước của vật liệu composite tổng hợp từ phụ phẩm bã mía","authors":"Huỳnh Vủ Thanh Lương, Hữu Lợi Hồ, Phước Pha Lê, Huỳnh Giao Đặng, Lưu Ngọc Hạnh Cao","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.035","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.035","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu là tổng hợp vật liệu hấp phụ dạng hạt và đánh giá khả năng hấp phụ Methylene blue trong nước của vật liệu với sự ảnh hưởng bởi các yếu tố: pH, thời gian, nồng độ. Kết quả của phân tích nhiệt trọng lượng, phổ hồng ngoại biến đổi Fuorier, hiển vi điện tử quét, diện tích bề mặt riêng và điện tích bề mặt cho thấy vật liệu được tổng hợp thành công, có các nhóm chức đặc trưng của chitosan và của sodium alginate. Hạt vật liệu hấp phụ Methylene blue với hiệu suất 85,33 ± 0,85% ứng với dung lượng 4,27 mg/g ở các điều kiện tối ưu pH 8, thời gian hấp phụ 3 giờ và nồng độ 10 ppm. Quá trình hấp phụ Methylene blue tuân theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich, có động học hấp phụ giả định bậc 2 và là quá trình hấp phụ vật lý.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"4 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79014612","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}