Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.113
Trường Thành Nguyễn, Văn Toàn Phạm, L. Kim
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu suất xử lý của 3 loại vật liệu đệm trong hệ thống lọc sinh học đối với việc kiểm soát các loại khí dễ gây mùi. Mùi hôi được tạo ra bằng cách phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ giàu protein từ nguyên liệu cá và rác thải. Bộ lọc sinh học hấp phụ các khí có mùi vào một màng sinh học và được phân hủy sinh học bởi vi sinh vật thành các hợp chất đơn giản và ít độc hơn. Hệ thống lọc sinh học có hiệu suất loại bỏ mùi khoảng 91-98% đối với khí ammonia (NH3), từ 85% đến 95% đối với khí hydro sunfua (H2S), từ 78% đến 100% đối với khí CO và khoảng 80% đối với khí CO2. Vật liệu đệm compost với mụn xơ dừa có thời gian hấp phụ đạt trạng thái bão hòa sau 45 phút chậm hơn vật liệu đệm compost và compost với than hoạt tính, lần lượt sau 35 phút. Hệ thống lọc sinh học có khả năng xử lý phổ rộng các loại khí gây mùi và thân thiện với môi trường.
{"title":"Giảm thiểu mùi hôi bằng công nghệ lọc sinh học","authors":"Trường Thành Nguyễn, Văn Toàn Phạm, L. Kim","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.113","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.113","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu suất xử lý của 3 loại vật liệu đệm trong hệ thống lọc sinh học đối với việc kiểm soát các loại khí dễ gây mùi. Mùi hôi được tạo ra bằng cách phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ giàu protein từ nguyên liệu cá và rác thải. Bộ lọc sinh học hấp phụ các khí có mùi vào một màng sinh học và được phân hủy sinh học bởi vi sinh vật thành các hợp chất đơn giản và ít độc hơn. Hệ thống lọc sinh học có hiệu suất loại bỏ mùi khoảng 91-98% đối với khí ammonia (NH3), từ 85% đến 95% đối với khí hydro sunfua (H2S), từ 78% đến 100% đối với khí CO và khoảng 80% đối với khí CO2. Vật liệu đệm compost với mụn xơ dừa có thời gian hấp phụ đạt trạng thái bão hòa sau 45 phút chậm hơn vật liệu đệm compost và compost với than hoạt tính, lần lượt sau 35 phút. Hệ thống lọc sinh học có khả năng xử lý phổ rộng các loại khí gây mùi và thân thiện với môi trường.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"8 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88870549","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.112
Văn Toàn Phạm, Minh Viên Trần, Long Toản Huỳnh, Văn Tuyến Nguyễn, Phạm Đăng Trí Văn
Nước ngọt là nhu cầu cơ bản của sự sống nhưng nguồn tài nguyên này phân bố không đều, bị thiếu và bị ô nhiễm ở nhiều nơi. Nước biển là nguồn tài nguyên đang có tiềm năng rất lớn để khai thác, tạo ra nước ngọt; nhất là trong bối cảnh hạn, mặn ngày càng tăng. Trong nghiên cứu này, các thí nghiệm trên các loại màng lọc nano (NF) và màng lọc thẩm thấu ngược (RO) đã được thực hiện để đánh giá hiệu quả khử mặn của chúng. Từ đó, loại màng lọc phù hợp đã được nghiên cứu đánh giá và sử dụng như là một công đoạn cốt lõi trong hệ thống khử mặn sử dụng năng lượng mặt trời. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất khử mặn của màng RO là rất cao, khoảng 99,6%. Hệ thống khử mặn hoàn chỉnh với hạng mục cốt lõi là màng RO được xây dựng và vận hành đánh giá hiệu quả khử mặn. Chất lượng nước sau xử lý đạt QCVN 01-1:2018/BYT, có thể cấp cho mục đích sinh hoạt. Công nghệ này có tiềm năng ứng dụng rộng rãi ở khu vực bị xâm nhập mặn, nơi chưa có tiếp cận được nguồn nước cấp hợp vệ sinh.
{"title":"Đánh giá công nghệ xử lý nước nhiễm mặn sử dụng năng lượng mặt trời cung cấp nước ngọt quy mô hộ gia đình","authors":"Văn Toàn Phạm, Minh Viên Trần, Long Toản Huỳnh, Văn Tuyến Nguyễn, Phạm Đăng Trí Văn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.112","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.112","url":null,"abstract":"Nước ngọt là nhu cầu cơ bản của sự sống nhưng nguồn tài nguyên này phân bố không đều, bị thiếu và bị ô nhiễm ở nhiều nơi. Nước biển là nguồn tài nguyên đang có tiềm năng rất lớn để khai thác, tạo ra nước ngọt; nhất là trong bối cảnh hạn, mặn ngày càng tăng. Trong nghiên cứu này, các thí nghiệm trên các loại màng lọc nano (NF) và màng lọc thẩm thấu ngược (RO) đã được thực hiện để đánh giá hiệu quả khử mặn của chúng. Từ đó, loại màng lọc phù hợp đã được nghiên cứu đánh giá và sử dụng như là một công đoạn cốt lõi trong hệ thống khử mặn sử dụng năng lượng mặt trời. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất khử mặn của màng RO là rất cao, khoảng 99,6%. Hệ thống khử mặn hoàn chỉnh với hạng mục cốt lõi là màng RO được xây dựng và vận hành đánh giá hiệu quả khử mặn. Chất lượng nước sau xử lý đạt QCVN 01-1:2018/BYT, có thể cấp cho mục đích sinh hoạt. Công nghệ này có tiềm năng ứng dụng rộng rãi ở khu vực bị xâm nhập mặn, nơi chưa có tiếp cận được nguồn nước cấp hợp vệ sinh.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"33 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79092901","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.105
Phước Nguyễn Thị Kim, Trần Thanh Liêm Lê
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá lượng phát thải cần đánh đổi để đạt giá trị hiệu quả tài chính trong canh tác ớt và cải xanh dựa trên sự phát thải khí nhà kính và lợi nhuận đạt được. Phương pháp đánh giá vòng đời với cách tiếp cận “cradle-to-gate” và khung đánh giá 100-năm bằng phần mềm MiLCA được sử dụng để ước lượng khí nhà kính phát thải thông qua hoạt động sản xuất vật tư nông nghiệp đầu vào. Mô hình trồng cải xanh phát thải 11.249,7 kg-CO2e ha-1 năm-1, cao hơn mô hình trồng ớt (7.455,5 kg-CO2e ha-1 năm-1). Tuy nhiên, tính trên khối lượng sản phẩm, ớt có mức phát thải cao hơn cải xanh thương phẩm (246,5 kg-CO2e t-1 và 107,4 kg-CO2e t-1). Ở thời điểm nghiên cứu và ước tính cho năm 2022, canh tác ớt đạt lợi nhuận (535,676 ± 101.118 triệu đồng ha-1 năm-1) cao hơn 1,37 lần so với canh tác rau cải xanh (392,386 ± 124.570 triệu đồng ha-1 năm-1). Trong thực tế canh tác, để đạt được 1.000 đồng lợi nhuận, trồng cải xanh đã phát thải 28.67 g-CO2e, cao hơn 2,1 lần so với trồng ớt (13,92 g-CO2e đồng-1).
{"title":"Đánh đổi phát thải khí nhà kính để đạt được hiệu quả tài chính từ mô hình canh tác ớt và cải xanh tại huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang","authors":"Phước Nguyễn Thị Kim, Trần Thanh Liêm Lê","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.105","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.105","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá lượng phát thải cần đánh đổi để đạt giá trị hiệu quả tài chính trong canh tác ớt và cải xanh dựa trên sự phát thải khí nhà kính và lợi nhuận đạt được. Phương pháp đánh giá vòng đời với cách tiếp cận “cradle-to-gate” và khung đánh giá 100-năm bằng phần mềm MiLCA được sử dụng để ước lượng khí nhà kính phát thải thông qua hoạt động sản xuất vật tư nông nghiệp đầu vào. Mô hình trồng cải xanh phát thải 11.249,7 kg-CO2e ha-1 năm-1, cao hơn mô hình trồng ớt (7.455,5 kg-CO2e ha-1 năm-1). Tuy nhiên, tính trên khối lượng sản phẩm, ớt có mức phát thải cao hơn cải xanh thương phẩm (246,5 kg-CO2e t-1 và 107,4 kg-CO2e t-1). Ở thời điểm nghiên cứu và ước tính cho năm 2022, canh tác ớt đạt lợi nhuận (535,676 ± 101.118 triệu đồng ha-1 năm-1) cao hơn 1,37 lần so với canh tác rau cải xanh (392,386 ± 124.570 triệu đồng ha-1 năm-1). Trong thực tế canh tác, để đạt được 1.000 đồng lợi nhuận, trồng cải xanh đã phát thải 28.67 g-CO2e, cao hơn 2,1 lần so với trồng ớt (13,92 g-CO2e đồng-1).","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"49 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75712139","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.124
Thị Mỹ Phượng Đỗ, Thị Thanh Trà Phan, Xuân Lộc Nguyễn
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự khác nhau về đặc điểm hóa lý bao gồm pH, độ dẫn điện (EC), khả năng trao đổi cation (CEC) và hàm lượng carbon của than sinh học (TSH) từ vỏ sầu riêng (VSR) và vỏ mít (VM). Trong cùng điều kiện nhiệt phân, pH, EC, CEC và hàm lượng carbon của hai loại TSH là khác nhau. Kết quả cho thấy VSR (85%) có độ ẩm cao hơn VM (81,7%). Hiệu suất tạo TSH thu được từ VSR và VM lần lượt là 39% và 39,7%. Than sinh học từ vỏ sầu riêng (TSH-VSR) có giá trị pH và EC thấp hơn than sinh học từ vỏ mít (TSH-VM), lần lượt là 10,36 so với 10,43 và 630 µS/cm so với 884 µS/cm. Tuy nhiên, TSH-VSR có giá trị CEC và hàm lượng carbon cao hơn so TSH-VM, lần lượt là 23,2 cmolc/kg so với 21,75 cmolc/kg và 55,3% so với 53,4%. Kết quả cho thấy, VSR và VM có thể được chuyển đổi thành TSH, từ đó có thể ứng dụng vào xử lý môi trường và cải thiện các đặc tính hóa lý của đất.
{"title":"Đặc điểm hóa lý của than sinh học từ vỏ sầu riêng và vỏ mít","authors":"Thị Mỹ Phượng Đỗ, Thị Thanh Trà Phan, Xuân Lộc Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.124","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.124","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự khác nhau về đặc điểm hóa lý bao gồm pH, độ dẫn điện (EC), khả năng trao đổi cation (CEC) và hàm lượng carbon của than sinh học (TSH) từ vỏ sầu riêng (VSR) và vỏ mít (VM). Trong cùng điều kiện nhiệt phân, pH, EC, CEC và hàm lượng carbon của hai loại TSH là khác nhau. Kết quả cho thấy VSR (85%) có độ ẩm cao hơn VM (81,7%). Hiệu suất tạo TSH thu được từ VSR và VM lần lượt là 39% và 39,7%. Than sinh học từ vỏ sầu riêng (TSH-VSR) có giá trị pH và EC thấp hơn than sinh học từ vỏ mít (TSH-VM), lần lượt là 10,36 so với 10,43 và 630 µS/cm so với 884 µS/cm. Tuy nhiên, TSH-VSR có giá trị CEC và hàm lượng carbon cao hơn so TSH-VM, lần lượt là 23,2 cmolc/kg so với 21,75 cmolc/kg và 55,3% so với 53,4%. Kết quả cho thấy, VSR và VM có thể được chuyển đổi thành TSH, từ đó có thể ứng dụng vào xử lý môi trường và cải thiện các đặc tính hóa lý của đất.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"284 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77437629","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.117
Quốc Nguyên Phạm, Nguyễn Thanh Trúc Trần, Văn Công Nguyễn
Hoạt chất Fenobucarb là một trong những loại hoạt chất có trong thuốc bảo vệ thực vật Excel Basa 50EC được sử dụng rộng rãi ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu ảnh hưởng của Excel Basa 50EC đến cá mè vinh nhằm: (1) xác định LC50–96h của Excel Basa 50EC ở cá Mè vinh cỡ giống, (2) xác định ngưỡng ChE ở cá có những biểu hiện bất thường khi phơi nhiễm với Excel Basa 50EC, (3) ảnh hưởng của thuốc đến ngưỡng oxy và tiêu hao oxy ở cá. Kết quả thí nghiệm cho thấy, giá trị LC50–96h của Excel Basa 50EC đối với cá mè vinh là 25,248 ppm (# fenobucarb 12,714 ppm), thuộc nhóm độc trung bình. ChE ở cá có những biểu hiện bơi lội bất thường, lật bụng và chết khi phơi nhiễm Excel Basa 50EC có tỷ lệ ức chế lần lượt là 83,55; 84,45 và 89,47%, giảm thấp hơn so với đối chứng. Khi cá mè vinh tiếp xúc với Excel Basa 50EC ở nồng độ gây chết, ngưỡng oxy và tiêu hao oxy tăng cao. Ảnh hưởng của thuốc đến mô học mang cá mè vinh cần được nghiên cứu thêm để có giải thích thêm về ảnh hưởng của thuốc đến hô hấp của cá.
非诺布卡活性是一种活性物质,在湄公河三角洲广泛使用。研究Excel Basa 50EC对鳍鱼的影响:(1)在同等大小的鳍鱼中测定Excel Basa 50EC的LC50 - 96h;实验结果显示,Excel Basa 50EC的LC50 - 96h值为25248 ppm (# fenobucarb 12714 ppm),属于中等毒性组。盖鱼有异常游泳表现,腹部翻倒,暴露于Excel Basa 50EC中死亡,依次抑制率为83,55;84,45和89,47,低于对照组。当鱼与Excel Basa 50EC接触时,其致死性、高氧阈值和高耗氧量。药物对荣耀鱼组织学的影响需要进一步研究,以进一步解释药物对鱼呼吸的影响。
{"title":"Độc cấp tính và ảnh hưởng của Excel Basa 50EC đến enzym cholinesterase và hô hấp của cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) cỡ giống","authors":"Quốc Nguyên Phạm, Nguyễn Thanh Trúc Trần, Văn Công Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.117","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.117","url":null,"abstract":"Hoạt chất Fenobucarb là một trong những loại hoạt chất có trong thuốc bảo vệ thực vật Excel Basa 50EC được sử dụng rộng rãi ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu ảnh hưởng của Excel Basa 50EC đến cá mè vinh nhằm: (1) xác định LC50–96h của Excel Basa 50EC ở cá Mè vinh cỡ giống, (2) xác định ngưỡng ChE ở cá có những biểu hiện bất thường khi phơi nhiễm với Excel Basa 50EC, (3) ảnh hưởng của thuốc đến ngưỡng oxy và tiêu hao oxy ở cá. Kết quả thí nghiệm cho thấy, giá trị LC50–96h của Excel Basa 50EC đối với cá mè vinh là 25,248 ppm (# fenobucarb 12,714 ppm), thuộc nhóm độc trung bình. ChE ở cá có những biểu hiện bơi lội bất thường, lật bụng và chết khi phơi nhiễm Excel Basa 50EC có tỷ lệ ức chế lần lượt là 83,55; 84,45 và 89,47%, giảm thấp hơn so với đối chứng. Khi cá mè vinh tiếp xúc với Excel Basa 50EC ở nồng độ gây chết, ngưỡng oxy và tiêu hao oxy tăng cao. Ảnh hưởng của thuốc đến mô học mang cá mè vinh cần được nghiên cứu thêm để có giải thích thêm về ảnh hưởng của thuốc đến hô hấp của cá.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"299 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77918055","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.109
Võ Châu Ngân Nguyễn, Công Thuận Nguyễn, Nhu Ý Lê, L. Kim
Nghiên cứu nhằm đánh giá mối tương quan giữa chất lượng nguồn nước và sự phân bố động vật đáy ở kênh E, thành phố Cần Thơ. Mẫu động vật đáy và mẫu nước được thu thập tại ba vị trí trên kênh vào tháng 12/2018 và tháng 4/2019. Phân tích định lượng và định tính được thực hiện cho thấy thành phần động vật đáy có 8 loài thuộc 4 họ và 4 lớp, mật độ và sinh lượng biến động lớn giữa các vị trí và các đợt khảo sát. Dựa vào thành phần loài, sinh lượng động vật đáy tính các chỉ số sinh học H’, ASPT, RBP III cho thấy nguồn nước rất ô nhiễm. Chỉ số chất lượng nước VN_WQI tính từ các thông số lý - hóa - sinh của mẫu nước ghi nhận nguồn nước ô nhiễm mức trung bình. Giá trị VN_WQI có mối tương quan chặt với các chỉ số sinh học ASPT, RBP III, nhưng không tương quan với chỉ số H’. Các chỉ số sinh học ASPT, RBP III được sử dụng để đánh giá chất lượng nguồn nước mặt và giúp tiết kiệm chi phí phân tích mẫu.
{"title":"Sử dụng chỉ số phân bố động vật đáy đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước kênh E, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ","authors":"Võ Châu Ngân Nguyễn, Công Thuận Nguyễn, Nhu Ý Lê, L. Kim","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.109","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.109","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm đánh giá mối tương quan giữa chất lượng nguồn nước và sự phân bố động vật đáy ở kênh E, thành phố Cần Thơ. Mẫu động vật đáy và mẫu nước được thu thập tại ba vị trí trên kênh vào tháng 12/2018 và tháng 4/2019. Phân tích định lượng và định tính được thực hiện cho thấy thành phần động vật đáy có 8 loài thuộc 4 họ và 4 lớp, mật độ và sinh lượng biến động lớn giữa các vị trí và các đợt khảo sát. Dựa vào thành phần loài, sinh lượng động vật đáy tính các chỉ số sinh học H’, ASPT, RBP III cho thấy nguồn nước rất ô nhiễm. Chỉ số chất lượng nước VN_WQI tính từ các thông số lý - hóa - sinh của mẫu nước ghi nhận nguồn nước ô nhiễm mức trung bình. Giá trị VN_WQI có mối tương quan chặt với các chỉ số sinh học ASPT, RBP III, nhưng không tương quan với chỉ số H’. Các chỉ số sinh học ASPT, RBP III được sử dụng để đánh giá chất lượng nguồn nước mặt và giúp tiết kiệm chi phí phân tích mẫu.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"86 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90600849","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.103
Thị Hồng Nhung Nguyễn, Kiều Diễm Phan, Kiều Diễm Nguyễn, Thị Phương Thảo Phạm, Ngọc Linh Hồ, Minh Nghĩa Nguyễn, Trọng Nguyễn Nguyễn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích phát thải khí nhà kính (KNK) từ hoạt động dân sinh, khu công nghiệp (KCN) và hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch tại ba quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng. Cacbon dioxit (CO2), metan (CH4) và nitơ oxit (NO2) là ba loại KNK chính được chọn phân tích trong nghiên cứu này, và được tính toán từ khối lượng nhiên liệu tiêu thụ trong từng hoạt động nhân với hệ số phát thải của từng nguồn tương ứng. Qua kết quả nghiên cứu, tổng lượng phát thải KNK tại khu vực nghiên cứu là 3.343.145,1 tấn CO2 tđ/năm. Trong đó, quận Bình Thủy phát thải cao nhất với 2.529.732,4 tấn CO2 tđ/năm (chiếm 75,7%), tiếp đến quận Ninh Kiều phát thải 589.178,8 tấn CO2 tđ/năm (chiếm 17,6%) và quận Cái Răng phát thải thấp nhất với 224.233,9 tấn CO2 tđ/năm (6,7%). Qua kết quả nghiên cứu, tổng quan về thực trạng phát thải KNK tại khu vực được cung cấp, từ đó, góp phần hỗ trợ công tác quản lý môi trường và đóng góp cho việc định hướng sử dụng đất trong tương lai.
{"title":"Đánh giá sự phát thải khí nhà kính tại thành phố Cần Thơ - Trường hợp nghiên cứu tại ba quận Ninh Kiều, Cái Răng và Bình Thủy","authors":"Thị Hồng Nhung Nguyễn, Kiều Diễm Phan, Kiều Diễm Nguyễn, Thị Phương Thảo Phạm, Ngọc Linh Hồ, Minh Nghĩa Nguyễn, Trọng Nguyễn Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.103","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.103","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích phát thải khí nhà kính (KNK) từ hoạt động dân sinh, khu công nghiệp (KCN) và hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch tại ba quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng. Cacbon dioxit (CO2), metan (CH4) và nitơ oxit (NO2) là ba loại KNK chính được chọn phân tích trong nghiên cứu này, và được tính toán từ khối lượng nhiên liệu tiêu thụ trong từng hoạt động nhân với hệ số phát thải của từng nguồn tương ứng. Qua kết quả nghiên cứu, tổng lượng phát thải KNK tại khu vực nghiên cứu là 3.343.145,1 tấn CO2 tđ/năm. Trong đó, quận Bình Thủy phát thải cao nhất với 2.529.732,4 tấn CO2 tđ/năm (chiếm 75,7%), tiếp đến quận Ninh Kiều phát thải 589.178,8 tấn CO2 tđ/năm (chiếm 17,6%) và quận Cái Răng phát thải thấp nhất với 224.233,9 tấn CO2 tđ/năm (6,7%). Qua kết quả nghiên cứu, tổng quan về thực trạng phát thải KNK tại khu vực được cung cấp, từ đó, góp phần hỗ trợ công tác quản lý môi trường và đóng góp cho việc định hướng sử dụng đất trong tương lai.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"18 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82892772","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.114
Hoàng Việt Lê, L. Kim, Võ Châu Ngân Nguyễn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các thông số vận hành của bể keo tụ điện hóa để tiền xử lý nước thải nhà máy in. Các thí nghiệm đã ghi nhận các thông số vận hành tối ưu gồm: góc nghiêng điện cực 45o, khoảng cách điện cực 1 cm, mật độ dòng điện 240 A/m2, hiệu điện thế 12 V, thời gian lưu nước 30 phút. Nước thải thí nghiệm có độ màu 1.363 PCU, pH = 6,27, SS = 3187 mg/L, BOD5 = 1.275 mg/L, TKN = 35,16 mg/L, TP = 8,73 mg/L, Zn = 5,4 mg/L và Cu = 0,8 mg/L; sau khi xử lý bằng bể keo tụ điện hóa, nước thải có độ màu 50 PCU, pH = 7,33, SS = 149,72 mg/L, BOD5 = 64 mg/L, TKN = 3,42 mg/L, TP = 0,58 mg/L và không ghi nhận kim loại nặng. Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A ở các thông số theo dõi, ngoại trừ SS và BOD5, đã chứng tỏ công nghệ keo tụ điện hóa có thể ứng dụng vào thực tế để xử lý sơ bộ nước thải nhà máy in.
{"title":"Khảo sát các thông số vận hành của bể keo tụ điện hóa tiền xử lý nước thải nhà máy in","authors":"Hoàng Việt Lê, L. Kim, Võ Châu Ngân Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.114","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.114","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các thông số vận hành của bể keo tụ điện hóa để tiền xử lý nước thải nhà máy in. Các thí nghiệm đã ghi nhận các thông số vận hành tối ưu gồm: góc nghiêng điện cực 45o, khoảng cách điện cực 1 cm, mật độ dòng điện 240 A/m2, hiệu điện thế 12 V, thời gian lưu nước 30 phút. Nước thải thí nghiệm có độ màu 1.363 PCU, pH = 6,27, SS = 3187 mg/L, BOD5 = 1.275 mg/L, TKN = 35,16 mg/L, TP = 8,73 mg/L, Zn = 5,4 mg/L và Cu = 0,8 mg/L; sau khi xử lý bằng bể keo tụ điện hóa, nước thải có độ màu 50 PCU, pH = 7,33, SS = 149,72 mg/L, BOD5 = 64 mg/L, TKN = 3,42 mg/L, TP = 0,58 mg/L và không ghi nhận kim loại nặng. Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A ở các thông số theo dõi, ngoại trừ SS và BOD5, đã chứng tỏ công nghệ keo tụ điện hóa có thể ứng dụng vào thực tế để xử lý sơ bộ nước thải nhà máy in.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"32 8 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82823407","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.120
Thị Hồng Nhung Nguyễn, Minh Nghĩa Nguyễn, Nhuận Phát Cao, Cơ Hiếu Dương, Trọng Nguyễn Nguyễn, Kiều Diễm Phan
Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu phân tích tác động xâm nhập mặn trên hiện trạng sử dụng đất và đánh giá mức độ tổn thương trên đất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang năm 2020. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân loại theo hướng đối tượng trên ảnh vệ tinh Landsat 8 và phân loại phi giám sát trên ảnh MODIS phân loại hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu canh tác mùa vụ vùng nghiên cứu. Độ tin cậy phân loại ảnh khá cao được đánh giá dựa trên 2 thông số gồm độ chính xác toàn cục (T) là 85,6% và hệ số Kappa là 0,79. Kết quả phân loại 7 nhóm hiện trạng sử dụng đất gồm đất lúa 3 vụ, đất lúa 2 vụ, luân canh lúa và thủy sản, đất cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất công trình xây dựng và sông. Tổng diện tích đất canh tác lúa cao nhất chiếm 47,5% và thấp nhất phân bố trên hiện trạng thủy sản với 4,7%. Nghiên cứu phân tích và ước tính tổn thương dựa trên 3 thành phần chính gồm độ phơi nhiễm (Exxposure), độ nhạy cảm (Sensitivity) và khả năng thích ứng (Adaptive Capacity) theo IPCC&UNESCO-IHE (2001). Tổn thương tác động đến tất cả các hiện trạng sử dụng đất dưới tác động của xâm nhập mặn trong đó ảnh hưởng cao nhất trên đất lúa 3 vụ và cây lâu năm;...
{"title":"Phân tích tổn thương trên hiện trạng đất nông nghiệp do tác động xâm nhập mặn tại tỉnh Tiền Giang năm 2020 ứng dụng ảnh viễn thám","authors":"Thị Hồng Nhung Nguyễn, Minh Nghĩa Nguyễn, Nhuận Phát Cao, Cơ Hiếu Dương, Trọng Nguyễn Nguyễn, Kiều Diễm Phan","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.120","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.120","url":null,"abstract":"Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu phân tích tác động xâm nhập mặn trên hiện trạng sử dụng đất và đánh giá mức độ tổn thương trên đất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang năm 2020. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân loại theo hướng đối tượng trên ảnh vệ tinh Landsat 8 và phân loại phi giám sát trên ảnh MODIS phân loại hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu canh tác mùa vụ vùng nghiên cứu. Độ tin cậy phân loại ảnh khá cao được đánh giá dựa trên 2 thông số gồm độ chính xác toàn cục (T) là 85,6% và hệ số Kappa là 0,79. Kết quả phân loại 7 nhóm hiện trạng sử dụng đất gồm đất lúa 3 vụ, đất lúa 2 vụ, luân canh lúa và thủy sản, đất cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất công trình xây dựng và sông. Tổng diện tích đất canh tác lúa cao nhất chiếm 47,5% và thấp nhất phân bố trên hiện trạng thủy sản với 4,7%. Nghiên cứu phân tích và ước tính tổn thương dựa trên 3 thành phần chính gồm độ phơi nhiễm (Exxposure), độ nhạy cảm (Sensitivity) và khả năng thích ứng (Adaptive Capacity) theo IPCC&UNESCO-IHE (2001). Tổn thương tác động đến tất cả các hiện trạng sử dụng đất dưới tác động của xâm nhập mặn trong đó ảnh hưởng cao nhất trên đất lúa 3 vụ và cây lâu năm;...","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"19 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86053199","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.121
Văn Linh Nguyễn, Kiều Diễm Phan
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất (HTSDĐ) trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp bằng phương pháp sử dụng ảnh viễn thám, đồng thời so sánh, đối chiếu với bản đồ HTSDĐ từ kết quả kiểm kê đất đai (KKĐĐ) để tìm ra giải pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác KKĐĐ, lập bản đồ HTSDĐ giai đoạn tiếp theo trên địa bàn huyện. Cụ thể, nghiên cứu sử dụng ảnh Sentinel-2 được thu thập ngày 01/01/2020 để xây dựng bản đồ HTSDĐ thông qua phương pháp phân loại theo hướng đối tượng, kết hợp sử dụng chỉ số thực vật (NDVI), và chỉ số khác biệt nước (NDWI). Kết quả giải đoán ảnh được kiểm tra tại 470 điểm khảo sát thực địa cho với chính xác toàn cục là 92,8%, hệ số kappa là 0,86 cho 6 loại HTSDĐ. Qua đó cho thấy, việc ứng dụng ảnh viễn thám trong xác định khác biệt giữa hiện trạng sử dụng đất và hồ sơ địa chính có tính khả thi cao. Trên cơ sở tham vấn ý kiến chuyên gia trực tiếp thực hiện công tác KKĐĐ trên địa bàn huyện, nghiên cứu đề xuất được quy trình thực hiện KKĐĐ, lập bản đồ HTSDĐ kết hợp giữa phương pháp truyền thống với phương pháp sử dụng ảnh viễn thám, nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý...
{"title":"Nghiên cứu ứng dụng viễn thám hỗ trợ kiểm kê, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện: Trường hợp nghiên cứu tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp","authors":"Văn Linh Nguyễn, Kiều Diễm Phan","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.121","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.121","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất (HTSDĐ) trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp bằng phương pháp sử dụng ảnh viễn thám, đồng thời so sánh, đối chiếu với bản đồ HTSDĐ từ kết quả kiểm kê đất đai (KKĐĐ) để tìm ra giải pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác KKĐĐ, lập bản đồ HTSDĐ giai đoạn tiếp theo trên địa bàn huyện. Cụ thể, nghiên cứu sử dụng ảnh Sentinel-2 được thu thập ngày 01/01/2020 để xây dựng bản đồ HTSDĐ thông qua phương pháp phân loại theo hướng đối tượng, kết hợp sử dụng chỉ số thực vật (NDVI), và chỉ số khác biệt nước (NDWI). Kết quả giải đoán ảnh được kiểm tra tại 470 điểm khảo sát thực địa cho với chính xác toàn cục là 92,8%, hệ số kappa là 0,86 cho 6 loại HTSDĐ. Qua đó cho thấy, việc ứng dụng ảnh viễn thám trong xác định khác biệt giữa hiện trạng sử dụng đất và hồ sơ địa chính có tính khả thi cao. Trên cơ sở tham vấn ý kiến chuyên gia trực tiếp thực hiện công tác KKĐĐ trên địa bàn huyện, nghiên cứu đề xuất được quy trình thực hiện KKĐĐ, lập bản đồ HTSDĐ kết hợp giữa phương pháp truyền thống với phương pháp sử dụng ảnh viễn thám, nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý...","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"5 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81950648","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}