Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.106
Quốc Bảo Võ, Văn Tuyến Nguyễn, Văn Toàn Phạm, Phạm Đăng Trí Văn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nguồn thải chính và đề xuất giải pháp giảm thiểu tải lượng ô nhiễm. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Vĩnh Long từ tháng 6 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá nhanh dựa trên hệ số phát thải và phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm dựa vào lưu lượng và nồng độ để tính toán tải lượng ô nhiễm cho các nguồn thải. Kết quả nghiên cứu cho thấy nước thải sinh hoạt đóng vai trò chủ yếu phát sinh tải lượng BOD5 và COD lần lượt là 6.450 và 11.198 (tấn/năm), tiếp đến là nước chảy tràn từ đất nông nghiệp phát thải tải lượng tương ứng là 3.185 và 4.954 (tấn/năm). Đất nông nghiệp phát thải tải lượng T-N và T-P nhiều nhất tương ứng với 6.712 và 1.492 (tấn/năm), kế đến là nước thải từ hoạt động chăn nuôi phát thải 45,4 và 13,9 (tấn/năm).
{"title":"Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nguồn thải chính của tỉnh Vĩnh Long","authors":"Quốc Bảo Võ, Văn Tuyến Nguyễn, Văn Toàn Phạm, Phạm Đăng Trí Văn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.106","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.106","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nguồn thải chính và đề xuất giải pháp giảm thiểu tải lượng ô nhiễm. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Vĩnh Long từ tháng 6 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá nhanh dựa trên hệ số phát thải và phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm dựa vào lưu lượng và nồng độ để tính toán tải lượng ô nhiễm cho các nguồn thải. Kết quả nghiên cứu cho thấy nước thải sinh hoạt đóng vai trò chủ yếu phát sinh tải lượng BOD5 và COD lần lượt là 6.450 và 11.198 (tấn/năm), tiếp đến là nước chảy tràn từ đất nông nghiệp phát thải tải lượng tương ứng là 3.185 và 4.954 (tấn/năm). Đất nông nghiệp phát thải tải lượng T-N và T-P nhiều nhất tương ứng với 6.712 và 1.492 (tấn/năm), kế đến là nước thải từ hoạt động chăn nuôi phát thải 45,4 và 13,9 (tấn/năm).","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"134 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77401359","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.102
Công Thuận Nguyễn, Duy Khánh Trương, Thái Danh Đinh, Sỹ Nam Trần
Nghiên cứu này đã đánh giá ảnh hưởng của tần suất khuấy trộn bùn xi phông từ nuôi tôm siêu thâm canh lên sản xuất khí sinh học. Ủ yếm khí theo mẻ được thực hiện, gồm 5 nghiệm thức: không khuấy trộn (NS), 1 lần (1T), 2 lần (2T), 4 lần (4T) và 8 lần (8T) cho một ngày với thời gian khuấy trộn 2 phút. Tỷ lệ nạp bùn xi phông là đồng nhất ở mỗi nghiệm thức với 20 g chất rắn bay hơi/L. Kết quả phản ánh rằng năng suất sinh khí mê-tan (CH4) ở các nghiệm thức 1T, 2T và 4T cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức NS lần lượt là 10,01%, 5,99% và 4,2%. Nghiên cứu này cũng tìm thấy một mối tương quan nghịch có ý nghĩa giữa năng suất sinh khí CH4 và số lần khuấy trộn dung dịch ủ. Điều lưu ý là, ở mức khuấy trộn cao nhất (8 lần/ngày) cho năng suất sinh khí CH4 tương đồng với không khuấy trộn.
{"title":"Ảnh hưởng của khuấy trộn đến quá trình sản xuất khí sinh học từ bùn thải nuôi tôm siêu thâm canh","authors":"Công Thuận Nguyễn, Duy Khánh Trương, Thái Danh Đinh, Sỹ Nam Trần","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.102","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.102","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đã đánh giá ảnh hưởng của tần suất khuấy trộn bùn xi phông từ nuôi tôm siêu thâm canh lên sản xuất khí sinh học. Ủ yếm khí theo mẻ được thực hiện, gồm 5 nghiệm thức: không khuấy trộn (NS), 1 lần (1T), 2 lần (2T), 4 lần (4T) và 8 lần (8T) cho một ngày với thời gian khuấy trộn 2 phút. Tỷ lệ nạp bùn xi phông là đồng nhất ở mỗi nghiệm thức với 20 g chất rắn bay hơi/L. Kết quả phản ánh rằng năng suất sinh khí mê-tan (CH4) ở các nghiệm thức 1T, 2T và 4T cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức NS lần lượt là 10,01%, 5,99% và 4,2%. Nghiên cứu này cũng tìm thấy một mối tương quan nghịch có ý nghĩa giữa năng suất sinh khí CH4 và số lần khuấy trộn dung dịch ủ. Điều lưu ý là, ở mức khuấy trộn cao nhất (8 lần/ngày) cho năng suất sinh khí CH4 tương đồng với không khuấy trộn.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"35 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74005916","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-16DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.111
L. Kim, Trường Thành Nguyễn, Văn Toàn Phạm
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khả năng áp dụng tấm Jmat làm giá thể vi sinh (biocarrier) trong hệ thống lọc sinh học ngập nước hiếu khí xử lý nước thải sinh hoạt. Ba mô hình thí nghiệm được thiết kế chiều cao lớp giá thể 0,9 m và ngập hoàn toàn trong nước thải. Các cột lọc được nạp nước thải bằng bơm nhu động với 2 tải nạp lần lượt là 2 m3/m2.ngày và 4 m3/m2.ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sau xử lý thấp và đạt QCVN 14:2008/BTNMT. Tấm lọc Jmat được sử dụng làm giá thể trong lọc sinh học ngập nước mang lại hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm cao. Hiệu suất xử lý SS là: 95,8%, COD: 92,5%, BOD5: 93,5%, TKN: 94,0%. Nồng độ NO3- đầu ra của mô hình cao hơn đầu vào, cho thấy quá trình nitrate hóa diễn ra tốt. Khi tăng gấp đôi tải nạp thì hiệu suất loại bỏ các chất giảm nhưng các chỉ tiêu SS, PO43-, COD, BOD5, TKN vẫn đạt QCVN 14-MT:2008/BTNMT (loại A). Dựa trên kết quả nghiên cứu này, tấm Jmat có thể sử dụng làm giá thể vi sinh trong hệ thống lọc sinh học để xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.
{"title":"Sử dụng tấm Jmat làm giá thể vi sinh trong hệ thống lọc sinh học ngập nước hiếu khí xử lý nước thải sinh hoạt","authors":"L. Kim, Trường Thành Nguyễn, Văn Toàn Phạm","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.111","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.111","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khả năng áp dụng tấm Jmat làm giá thể vi sinh (biocarrier) trong hệ thống lọc sinh học ngập nước hiếu khí xử lý nước thải sinh hoạt. Ba mô hình thí nghiệm được thiết kế chiều cao lớp giá thể 0,9 m và ngập hoàn toàn trong nước thải. Các cột lọc được nạp nước thải bằng bơm nhu động với 2 tải nạp lần lượt là 2 m3/m2.ngày và 4 m3/m2.ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sau xử lý thấp và đạt QCVN 14:2008/BTNMT. Tấm lọc Jmat được sử dụng làm giá thể trong lọc sinh học ngập nước mang lại hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm cao. Hiệu suất xử lý SS là: 95,8%, COD: 92,5%, BOD5: 93,5%, TKN: 94,0%. Nồng độ NO3- đầu ra của mô hình cao hơn đầu vào, cho thấy quá trình nitrate hóa diễn ra tốt. Khi tăng gấp đôi tải nạp thì hiệu suất loại bỏ các chất giảm nhưng các chỉ tiêu SS, PO43-, COD, BOD5, TKN vẫn đạt QCVN 14-MT:2008/BTNMT (loại A). Dựa trên kết quả nghiên cứu này, tấm Jmat có thể sử dụng làm giá thể vi sinh trong hệ thống lọc sinh học để xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91099775","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-15DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.092
Trần Anh Thư Phạm, Thị Vân Khánh Lâm, Thị Hải Yến Phạm
Các bài toán tối ưu được xét với hàm mục tiêu có giá trị tập hợp dựa trên mối quan hệ giữa các tập được cho trong không gian sắp thứ tự theo nón. Trước hết, dãy nghiệm xấp xỉ được đề xuất cho bài toán đang xét và giới thiệu các khái niệm đặt chỉnh tương ứng với dãy nghiệm xấp xỉ vừa được đề xuất. Bằng cách sử dụng các tính chất liên tục và tính chất lồi suy rộng của các hàm và tập, các điều kiện đủ cho các dạng đặt chỉnh đang được xem xét đã được chứng minh. Các ví dụ minh họa cho khả năng áp dụng và tính cốt yếu của các giả thiết cũng được đưa ra trong bài báo này.
{"title":"Điều kiện đặt chỉnh cho bài toán tối ưu tập thông qua mối quan hệ thứ tự giữa các tập","authors":"Trần Anh Thư Phạm, Thị Vân Khánh Lâm, Thị Hải Yến Phạm","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.092","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.092","url":null,"abstract":"Các bài toán tối ưu được xét với hàm mục tiêu có giá trị tập hợp dựa trên mối quan hệ giữa các tập được cho trong không gian sắp thứ tự theo nón. Trước hết, dãy nghiệm xấp xỉ được đề xuất cho bài toán đang xét và giới thiệu các khái niệm đặt chỉnh tương ứng với dãy nghiệm xấp xỉ vừa được đề xuất. Bằng cách sử dụng các tính chất liên tục và tính chất lồi suy rộng của các hàm và tập, các điều kiện đủ cho các dạng đặt chỉnh đang được xem xét đã được chứng minh. Các ví dụ minh họa cho khả năng áp dụng và tính cốt yếu của các giả thiết cũng được đưa ra trong bài báo này.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"14 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78852510","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-15DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.099
Văn Nhương Lê, Thanh Tường Nguyễn
Phương pháp tổng hợp tài liệu và phương pháp khảo sát được sử dụng để tiến hành các hoạt động nghiên cứu. Qua kết quả khảo sát 3.069 sinh viên (SV) được thực hiện vào tháng 01 năm 2023, tỉ lệ SV chậm tiến độ chung của toàn Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) năm 2022 là 18,3%, có Khoa trên 20%. Xét ở góc độ ngành, tỉ lệ chậm tiến độ tốt nghiệp của một số ngành thuộc nhóm kỹ thuật, nông nghiệp và phát triển nông thôn rất cao (trên 50%). Có rất nhiều yếu tố tác động đến tiến độ tốt nghiệp của SV Trường ĐHCT, các yếu tố này có thể chia thành 4 nhóm gồm: nhóm yếu tố cá nhân, nhóm yếu tố nhà trường, nhóm yếu tố gia đình và nhóm yếu tố xã hội. Mỗi nhóm yếu tố sẽ có tác động khác nhau trên từng đối tượng SV, trong đó, nhóm yếu tố nhà trường và xã hội là có ảnh hưởng nhiều nhất. Xét từng yếu tố thì việc đăng ký học phần khó khăn, lựa chọn phương pháp học tập không phù hợp, thiếu các kỹ năng mềm và mối lo tài chính là những yếu tố tác động lớn nhất đến tiến độ tốt nghiệp của SV. Biện pháp cơ bản nhất là sự phối hợp từ nhiều phía để hỗ trợ cho SV...
{"title":"Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ tốt nghiệp theo chương trình đào tạo của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ","authors":"Văn Nhương Lê, Thanh Tường Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.099","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.099","url":null,"abstract":"Phương pháp tổng hợp tài liệu và phương pháp khảo sát được sử dụng để tiến hành các hoạt động nghiên cứu. Qua kết quả khảo sát 3.069 sinh viên (SV) được thực hiện vào tháng 01 năm 2023, tỉ lệ SV chậm tiến độ chung của toàn Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) năm 2022 là 18,3%, có Khoa trên 20%. Xét ở góc độ ngành, tỉ lệ chậm tiến độ tốt nghiệp của một số ngành thuộc nhóm kỹ thuật, nông nghiệp và phát triển nông thôn rất cao (trên 50%). Có rất nhiều yếu tố tác động đến tiến độ tốt nghiệp của SV Trường ĐHCT, các yếu tố này có thể chia thành 4 nhóm gồm: nhóm yếu tố cá nhân, nhóm yếu tố nhà trường, nhóm yếu tố gia đình và nhóm yếu tố xã hội. Mỗi nhóm yếu tố sẽ có tác động khác nhau trên từng đối tượng SV, trong đó, nhóm yếu tố nhà trường và xã hội là có ảnh hưởng nhiều nhất. Xét từng yếu tố thì việc đăng ký học phần khó khăn, lựa chọn phương pháp học tập không phù hợp, thiếu các kỹ năng mềm và mối lo tài chính là những yếu tố tác động lớn nhất đến tiến độ tốt nghiệp của SV. Biện pháp cơ bản nhất là sự phối hợp từ nhiều phía để hỗ trợ cho SV...","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"27 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85942395","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-15DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.097
Thị Thúy Diễm Huỳnh, Minh Quang Đinh, Anh Huy Huỳnh
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT) giáo viên thuộc chuyên ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên (SPKHTN) trình độ đại học phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2018 và tình hình thực tế tại các trường trung học cơ sở. Kết quả khảo sát cho thấy việc xây dựng CTĐT ngành SPKHTN là cần thiết. CTĐT đã được xây dựng với 141 tín chỉ trong đó có 108 TC bắt buộc và 33 TC tự chọn. CTĐT dự kiến này đã được các bên liên quan đánh giá phù hợp với thực tiễn. Kết quả nghiên cứu này là dẫn liệu cung cấp nhiều thông tin liên quan đến xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo ngành SPKHTN trình độ đại học cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
这项研究的目的是建立一个与2018年颁布的《自然科学》(nature science)和《基础高中实际情况》(the school of the school)的普通教育课程相匹配的大学学位课程。调查结果显示,SPKHTN的建设是必要的。它是用141个学分建立的,其中108个是强制性的,33个是自选的。有关各方已根据实际情况对该计划进行了评估。这项研究的结果提供了许多关于在湄公河三角洲建立和实施SPKHTN大学水平课程的信息。
{"title":"Xây dựng chương trình đào tạo ngành sư phạm khoa học tự nhiên trình độ đại học tại Trường Đại học Cần Thơ","authors":"Thị Thúy Diễm Huỳnh, Minh Quang Đinh, Anh Huy Huỳnh","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.097","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.097","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT) giáo viên thuộc chuyên ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên (SPKHTN) trình độ đại học phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2018 và tình hình thực tế tại các trường trung học cơ sở. Kết quả khảo sát cho thấy việc xây dựng CTĐT ngành SPKHTN là cần thiết. CTĐT đã được xây dựng với 141 tín chỉ trong đó có 108 TC bắt buộc và 33 TC tự chọn. CTĐT dự kiến này đã được các bên liên quan đánh giá phù hợp với thực tiễn. Kết quả nghiên cứu này là dẫn liệu cung cấp nhiều thông tin liên quan đến xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo ngành SPKHTN trình độ đại học cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"120 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87734357","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-15DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.091
Thị Ngọc Thảo Hồ, Thị Hồng Nhung Nguyễn
Quan niệm nghệ thuật về con người là sự khám phá về con người bằng nghệ thuật, mang dấu ấn sáng tạo, độc đáo của nhà văn. Là một vị thiền sư, Thích Nhất Hạnh đã bày tỏ tinh thần đề cao Tâm Bồ Đề, sự giác ngộ và tỉnh thức nơi con người qua nhiều sáng tác như: Đường xưa mây trắng, Nẻo về của Ý, Phép lạ của sự tỉnh thức, Am mây ngủ, Giọt nước cành dương,… Các tác phẩm ấy đã truyền đi những thông điệp nhân văn, giàu tính giáo dục và lòng thương yêu, góp phần làm phong phú cho văn học Phật giáo nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Bài viết này được thực hiện nhằm tập trung làm rõ biểu hiện và ý nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đường xưa mây trắng, một tác phẩm tiêu biểu cho sự nghiệp sáng tác, đồng thời bộc lộ rõ nét quan niệm nghệ thuật về con người của thiền sư – nhà văn Thích Nhất Hạnh.
{"title":"Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đường xưa mây trắng của Thích Nhất Hạnh","authors":"Thị Ngọc Thảo Hồ, Thị Hồng Nhung Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.091","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.091","url":null,"abstract":"Quan niệm nghệ thuật về con người là sự khám phá về con người bằng nghệ thuật, mang dấu ấn sáng tạo, độc đáo của nhà văn. Là một vị thiền sư, Thích Nhất Hạnh đã bày tỏ tinh thần đề cao Tâm Bồ Đề, sự giác ngộ và tỉnh thức nơi con người qua nhiều sáng tác như: Đường xưa mây trắng, Nẻo về của Ý, Phép lạ của sự tỉnh thức, Am mây ngủ, Giọt nước cành dương,… Các tác phẩm ấy đã truyền đi những thông điệp nhân văn, giàu tính giáo dục và lòng thương yêu, góp phần làm phong phú cho văn học Phật giáo nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Bài viết này được thực hiện nhằm tập trung làm rõ biểu hiện và ý nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đường xưa mây trắng, một tác phẩm tiêu biểu cho sự nghiệp sáng tác, đồng thời bộc lộ rõ nét quan niệm nghệ thuật về con người của thiền sư – nhà văn Thích Nhất Hạnh.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"96 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74912641","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-15DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.100
Kim Vàng Châu
Xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề Ngữ văn lớp 10 theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh là yêu cầu cần thiết đối với giáo viên. Do đó, các nội dung được trình bày trong bài viết này gồm: quan niệm về chủ đề, xây dựng chủ đề Ngữ văn; đặc điểm chủ đề; các loại chủ đề và việc xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề Ngữ văn lớp 10.
{"title":"Xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề Ngữ văn lớp 10","authors":"Kim Vàng Châu","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.100","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.100","url":null,"abstract":"Xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề Ngữ văn lớp 10 theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh là yêu cầu cần thiết đối với giáo viên. Do đó, các nội dung được trình bày trong bài viết này gồm: quan niệm về chủ đề, xây dựng chủ đề Ngữ văn; đặc điểm chủ đề; các loại chủ đề và việc xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề Ngữ văn lớp 10.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"285 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"72733776","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-15DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.089
Thị Phương Hà Đỗ
Việc giáo dục trong xã hội phong kiến truyền thống Việt Nam kết hợp hai hình thức: Giáo dục dân gian và giáo dục nhà nước. Thực tế khảo sát tư liệu hương ước chữ Hán thế kỷ XVII - XVIII của Việt Nam cho thấy, nền giáo dục rất được chú trọng ở cấp làng xã. Làng xã dành nhiều ưu ái và tạo mọi điều kiện để tất cả con em trong làng có thể học hành và đạt thành tựu. Người đỗ đạt không những được dân làng dựng bia vinh danh thiết trí ở nơi văn chỉ mà còn được coi là nguồn nguyên khí làm rạng danh cho cả dòng họ và quê hương. Kết quả nghiên cứu của bài viết cung cấp một cách nhìn toàn diện về hoạt động khuyến học của làng xã Việt Nam vào giai đoạn đầy biến cố trong lịch sử nước nhà, đã đào tạo nên những bậc túc Nho lưu danh cùng sử sách. Những hoạt động khuyến học này giúp người đương đại có cơ sở để “nghiệm cổ suy kim” về vị trí, vai trò của làng xã đối với công cuộc “thụ nhân” thời đại 4.0.
{"title":"Hoạt động khuyến học của làng xã Việt thế kỷ XVII - XVIII qua tư liệu hương ước chữ Hán","authors":"Thị Phương Hà Đỗ","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.089","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.089","url":null,"abstract":"Việc giáo dục trong xã hội phong kiến truyền thống Việt Nam kết hợp hai hình thức: Giáo dục dân gian và giáo dục nhà nước. Thực tế khảo sát tư liệu hương ước chữ Hán thế kỷ XVII - XVIII của Việt Nam cho thấy, nền giáo dục rất được chú trọng ở cấp làng xã. Làng xã dành nhiều ưu ái và tạo mọi điều kiện để tất cả con em trong làng có thể học hành và đạt thành tựu. Người đỗ đạt không những được dân làng dựng bia vinh danh thiết trí ở nơi văn chỉ mà còn được coi là nguồn nguyên khí làm rạng danh cho cả dòng họ và quê hương. Kết quả nghiên cứu của bài viết cung cấp một cách nhìn toàn diện về hoạt động khuyến học của làng xã Việt Nam vào giai đoạn đầy biến cố trong lịch sử nước nhà, đã đào tạo nên những bậc túc Nho lưu danh cùng sử sách. Những hoạt động khuyến học này giúp người đương đại có cơ sở để “nghiệm cổ suy kim” về vị trí, vai trò của làng xã đối với công cuộc “thụ nhân” thời đại 4.0.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"66 3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77437176","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}