Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.146
Thị Phi Oanh Nguyễn, Thiện Mỹ Nguyễn, Hoàng Thái Hà, Thiện Mỹ Nguyễn, Lâm Huỳnh Anh Trương
Với bút lực dồi dào cùng niềm đam mê văn chương mãnh liệt, Nguyễn Nhật Ánh không ngừng làm phong phú thêm cho mảng văn học viết về thanh thiếu nhi Việt Nam. Truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh không chỉ ảnh hưởng đến những người yêu văn chương mà còn có sức lan tỏa đến đời sống xã hội khi được chuyển thể thành phim điện ảnh và được đông đảo công chúng yêu thích, săn đón. Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp như phân tích - tổng hợp, thống kê - phân loại, khảo sát - điều tra xã hội học, phương pháp so sánh và phương pháp nghiên cứu liên ngành nhằm nghiên cứu thực trạng tiếp nhận truyện dài và phim điện ảnh chuyển thể từ truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh ở hai nhóm đối tượng chính là công chúng chuyên ngành và công chúng ngoài chuyên ngành Văn học. Từ đó, một số kiến nghị và giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận truyện dài và phim điện ảnh chuyển thể từ truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh.
{"title":"Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp nhận truyện dài và phim điện ảnh chuyển thể từ truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh","authors":"Thị Phi Oanh Nguyễn, Thiện Mỹ Nguyễn, Hoàng Thái Hà, Thiện Mỹ Nguyễn, Lâm Huỳnh Anh Trương","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.146","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.146","url":null,"abstract":"Với bút lực dồi dào cùng niềm đam mê văn chương mãnh liệt, Nguyễn Nhật Ánh không ngừng làm phong phú thêm cho mảng văn học viết về thanh thiếu nhi Việt Nam. Truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh không chỉ ảnh hưởng đến những người yêu văn chương mà còn có sức lan tỏa đến đời sống xã hội khi được chuyển thể thành phim điện ảnh và được đông đảo công chúng yêu thích, săn đón. Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp như phân tích - tổng hợp, thống kê - phân loại, khảo sát - điều tra xã hội học, phương pháp so sánh và phương pháp nghiên cứu liên ngành nhằm nghiên cứu thực trạng tiếp nhận truyện dài và phim điện ảnh chuyển thể từ truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh ở hai nhóm đối tượng chính là công chúng chuyên ngành và công chúng ngoài chuyên ngành Văn học. Từ đó, một số kiến nghị và giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận truyện dài và phim điện ảnh chuyển thể từ truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"10 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87290094","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.139
Anh Thư Tất, N. Nguyễn, Quốc Đạt Đặng, Thị Thúy Hằng Võ
Nhằm xác định liều lượng phân trùn quế và phân hóa học đến sự thay đổi đặc tính hóa học-sinh học đất, năng suất và chất lượng trái đậu cove lùn Rado 11. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, hai nhân tố, 8 tổ hợp phân bón, ba lặp lại. Nhân tố A là hai mức độ phân hóa học (1) 100% NPK (144N-126P2O5-100K2O) và (2) 50% NPK (72N-63P2O5-50K2O). Nhân tố B là bốn mức độ bón phân trùn quế (0, 10, 20 và 30 tấn/ha). Kết quả cho thấy đạm hữu dụng, lân hữu dụng và tổng vi khuẩn trong đất gia tăng theo liều lượng phân hóa học và phân trùn quế. Bón 30 tấn/ha phân trùn quế giúp gia tăng pH đất, dinh dưỡng hữu dụng (N và P) và tổng vi khuẩn trong đất so với đối chứng (không bón phân trùn quế). Kết quả theo dõi ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế và phân hóa học đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng đậu cove đã ghi nhận được số cành, chiều cao cây, số trái, năng suất trái và độ brix đạt cao nhất ở mức bón 30 tấn phân trùn quế và 100% phân hóa học, thấp nhất ở mức bón 50% NPK và không bón phân trùn quế. Có mối tương quan thuận giữa liều lượng phân trùn quế và phân hóa học đến gia tăng pH đất, P hữu dụng,...
{"title":"Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế và phân hóa học đến việc cải thiện nguồn dinh dưỡng hữu dụng trong đất, sinh trưởng, năng suất và chất lượng trái đậu cove lùn dạng bụi (Phaseolus vulgaris L.)","authors":"Anh Thư Tất, N. Nguyễn, Quốc Đạt Đặng, Thị Thúy Hằng Võ","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.139","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.139","url":null,"abstract":"Nhằm xác định liều lượng phân trùn quế và phân hóa học đến sự thay đổi đặc tính hóa học-sinh học đất, năng suất và chất lượng trái đậu cove lùn Rado 11. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, hai nhân tố, 8 tổ hợp phân bón, ba lặp lại. Nhân tố A là hai mức độ phân hóa học (1) 100% NPK (144N-126P2O5-100K2O) và (2) 50% NPK (72N-63P2O5-50K2O). Nhân tố B là bốn mức độ bón phân trùn quế (0, 10, 20 và 30 tấn/ha). Kết quả cho thấy đạm hữu dụng, lân hữu dụng và tổng vi khuẩn trong đất gia tăng theo liều lượng phân hóa học và phân trùn quế. Bón 30 tấn/ha phân trùn quế giúp gia tăng pH đất, dinh dưỡng hữu dụng (N và P) và tổng vi khuẩn trong đất so với đối chứng (không bón phân trùn quế). Kết quả theo dõi ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế và phân hóa học đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng đậu cove đã ghi nhận được số cành, chiều cao cây, số trái, năng suất trái và độ brix đạt cao nhất ở mức bón 30 tấn phân trùn quế và 100% phân hóa học, thấp nhất ở mức bón 50% NPK và không bón phân trùn quế. Có mối tương quan thuận giữa liều lượng phân trùn quế và phân hóa học đến gia tăng pH đất, P hữu dụng,...","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"10 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81819573","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.129
Võ Châu Ngân Nguyễn, Thanh Thuận Phan, Bảo Trung Châu
Nghiên cứu nhằm khảo sát mức nhiệt độ phù hợp để xử lý yếm khí nước thải chế biến thủy sản. Ba nghiệm thức ủ yếm khí bằng bình ủ tự chế 21 L ở ba mức nhiệt độ 30°C, 35°C và 40°C được bố trí trong điều kiện phòng thí nghiệm. Sau 15 ngày ủ, các nghiệm thức có hiệu suất xử lý khá cao ở các thông số theo dõi: TSS từ 87,6 đến 89,7%, BOD5 từ 61,7 đến 69,0%, COD từ 70,7 đến 83,4%, TP từ 73,0 đến 75,0%, tổng Coliform từ 97,4 đến 98,8%. Năng suất sinh biogas trung bình trong 30 ngày ủ đạt từ 10,1 đến 11,0 L/kg COD và không ghi nhận khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Từ ngày thứ 30, vì khí thành phần CH4 đã chiếm ~ 45% nên biogas có thể khai thác cho đun nấu. Kết quả cho thấy hiệu suất xử lý của nghiệm thức NT 35°C đạt cao nhất đối với các thông số BOD5, COD và TP, các thông số còn lại thuộc về NT 40°C. Như vậy, ở nhiệt độ cao hơn, hiệu suất xử lý nước thải có chiều hướng cao hơn.
{"title":"Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất xử lý yếm khí nước thải chế biến thủy sản","authors":"Võ Châu Ngân Nguyễn, Thanh Thuận Phan, Bảo Trung Châu","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.129","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.129","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm khảo sát mức nhiệt độ phù hợp để xử lý yếm khí nước thải chế biến thủy sản. Ba nghiệm thức ủ yếm khí bằng bình ủ tự chế 21 L ở ba mức nhiệt độ 30°C, 35°C và 40°C được bố trí trong điều kiện phòng thí nghiệm. Sau 15 ngày ủ, các nghiệm thức có hiệu suất xử lý khá cao ở các thông số theo dõi: TSS từ 87,6 đến 89,7%, BOD5 từ 61,7 đến 69,0%, COD từ 70,7 đến 83,4%, TP từ 73,0 đến 75,0%, tổng Coliform từ 97,4 đến 98,8%. Năng suất sinh biogas trung bình trong 30 ngày ủ đạt từ 10,1 đến 11,0 L/kg COD và không ghi nhận khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Từ ngày thứ 30, vì khí thành phần CH4 đã chiếm ~ 45% nên biogas có thể khai thác cho đun nấu. Kết quả cho thấy hiệu suất xử lý của nghiệm thức NT 35°C đạt cao nhất đối với các thông số BOD5, COD và TP, các thông số còn lại thuộc về NT 40°C. Như vậy, ở nhiệt độ cao hơn, hiệu suất xử lý nước thải có chiều hướng cao hơn.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"29 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80214271","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.143
Thị Thu Hà Nguyễn, Thanh Tuyền Nguyễn, Quỳnh Như Trương, Trọng Ngữ Nguyễn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tần suất hiện diện của Enterocytozoon heparopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở tỉnh Kiên Giang. Kết quả cho thấy tôm nhiễm EHP trong giai đoạn từ tuần nuôi thứ 4. Các mẫu tôm bệnh đều không có dấu hiệu bệnh lý bất thường, chỉ giảm kích cỡ về chiều dài, khối lượng. Gan tụy của tôm bệnh thường chứa các bào tử dạng hình quả lê hoặc hình trứng, có kích thước rất nhỏ, thường nằm thành từng cụm trong tế bào gan tụy hoặc ở dạng tự do riêng rẽ bên ngoài tế bào. Qui trình PCR cho kết quả với vạch sản phẩm đặc hiệu của EHP là 510bp. Trình tự gen 18s rRNA của EHP được phân lập trong nghiên cứu này tương đồng với trình tự KY643648.1 được đăng trên ngân hàng gen với mức độ tương đồng là 99,8%. EHP nhiễm trên tôm qua các tháng nuôi. Tỷ lệ nhiễm dao động từ 18 đến 65%. Sau 12 tuần nuôi, tôm không nhiễm EHP có chiều dài và khối lượng (13,6cm, 20,2g) lớn hơn có ý nghĩa so với tôm nhiễm EHP (11,3cm, 11,0g).
{"title":"Khảo sát sự hiện diện của vi bào tử trùng Enterocytozoon heparopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở tỉnh Kiên Giang","authors":"Thị Thu Hà Nguyễn, Thanh Tuyền Nguyễn, Quỳnh Như Trương, Trọng Ngữ Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.143","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.143","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tần suất hiện diện của Enterocytozoon heparopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở tỉnh Kiên Giang. Kết quả cho thấy tôm nhiễm EHP trong giai đoạn từ tuần nuôi thứ 4. Các mẫu tôm bệnh đều không có dấu hiệu bệnh lý bất thường, chỉ giảm kích cỡ về chiều dài, khối lượng. Gan tụy của tôm bệnh thường chứa các bào tử dạng hình quả lê hoặc hình trứng, có kích thước rất nhỏ, thường nằm thành từng cụm trong tế bào gan tụy hoặc ở dạng tự do riêng rẽ bên ngoài tế bào. Qui trình PCR cho kết quả với vạch sản phẩm đặc hiệu của EHP là 510bp. Trình tự gen 18s rRNA của EHP được phân lập trong nghiên cứu này tương đồng với trình tự KY643648.1 được đăng trên ngân hàng gen với mức độ tương đồng là 99,8%. EHP nhiễm trên tôm qua các tháng nuôi. Tỷ lệ nhiễm dao động từ 18 đến 65%. Sau 12 tuần nuôi, tôm không nhiễm EHP có chiều dài và khối lượng (13,6cm, 20,2g) lớn hơn có ý nghĩa so với tôm nhiễm EHP (11,3cm, 11,0g).","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"46 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79892530","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.142
Hồng Ngân Nguyễn, Thế Nguyên Nguyễn, Văn Hiện Đinh, Trọng Bách Nguyễn
Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của tinh bột biến tính (TBBT) và protein đậu nành (soy protein concentrate-SPC) đến độ cứng, tỷ lệ hao hụt trọng lượng, sự co rút kích thước, sự biến đổi chỉ tiêu TBARS và TVB-N của gel protein thịt cá xay trước và sau khi gia nhiệt được bảo quản ở nhiệt độ 00C± 1. Kết quả cho thấy khi bổ sung TBBT hay SPC với tỷ lệ là 6% giúp gel protein thịt cá xay cải thiện được cấu trúc; tỷ lệ hao hụt trọng lượng của gel protein sau khi gia nhiệt tăng lên khoảng 5-8% (TBBT) và 10-15% (SPC); sự co rút kích thước tăng dao động từ 5 đến 7,5% cho cả gel bổ sung TBBT hay SPC sau 15 ngày bảo quản ở 00C± 1. Chỉ số TBARS và TVB-N tăng không đáng kể trong thời gian bảo quản dưới 9 ngày cho cả hai loại gel bổ sung TBBT và SPC.
{"title":"Ảnh hưởng của phụ gia đến sự thay đổi tính chất hóa lý thịt cá xay từ cơ thịt sẫm cá ngừ (Thunnus albacares) theo thời gian bảo quản ở 00C±1","authors":"Hồng Ngân Nguyễn, Thế Nguyên Nguyễn, Văn Hiện Đinh, Trọng Bách Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.142","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.142","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của tinh bột biến tính (TBBT) và protein đậu nành (soy protein concentrate-SPC) đến độ cứng, tỷ lệ hao hụt trọng lượng, sự co rút kích thước, sự biến đổi chỉ tiêu TBARS và TVB-N của gel protein thịt cá xay trước và sau khi gia nhiệt được bảo quản ở nhiệt độ 00C± 1. Kết quả cho thấy khi bổ sung TBBT hay SPC với tỷ lệ là 6% giúp gel protein thịt cá xay cải thiện được cấu trúc; tỷ lệ hao hụt trọng lượng của gel protein sau khi gia nhiệt tăng lên khoảng 5-8% (TBBT) và 10-15% (SPC); sự co rút kích thước tăng dao động từ 5 đến 7,5% cho cả gel bổ sung TBBT hay SPC sau 15 ngày bảo quản ở 00C± 1. Chỉ số TBARS và TVB-N tăng không đáng kể trong thời gian bảo quản dưới 9 ngày cho cả hai loại gel bổ sung TBBT và SPC.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"313 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75449415","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.134
Ngọc Thanh Tâm Huỳnh, Thị Niềm Nguyễn, Thảo Nhi Lâm
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu vang cà na (Canarium album) sử dụng dòng nấm men Saccharomyces cerevisiae. Kết quả cho thấy sản phẩm rượu vang thu được có độ cồn cao (9,04% v/v) với mật số nấm men 107 tế bào/mL, dịch lên men được bổ sung đường saccharose đạt 25°Brix, pH 4,0 và lên men trong thời gian 12 ngày. Dịch quả và rượu vang cà na có sự hiện diện của các nhóm hợp chất sinh học như phenol, tannin, flavonoid, alkaloid, coumarin, quinone, saponin, terpenoid và steroid. Hàm lượng polyphenol tổng của dịch quả cà na cao hơn rượu vang cà na, cụ thể là 60,098 mg GAE/mL và 29,001 mg GAE/mL. Sau quá trình lên men, khả năng khử gốc tự do DPPH của rượu vang cà na đạt giá trị IC50 là 1,17 μL/mL, tăng so với dịch cà na ban đầu với giá trị IC50 là 4,97 μL/mL. Khả năng khử gốc peroxide H2O2 của rượu vang cà na có sự thay đổi không đáng kể sau quá trình lên men. Giá trị IC50 của rượu vang và dịch cà na lần lượt là 6,24 μL/mL và 4,47 μL/mL. Kết quả cho thấy dịch quả ban đầu và rượu vang cà na đều có khả năng kháng oxy hóa tốt.
本研究的目的是确定影响酿酒酵母酿酒酵母发酵过程的条件。结果显示,产品酒石收集到有酒精含量高的(九,04% v / v)伴随着机密的酵母发酵的英语107 /毫升,细胞,补充糖saccharose达到25°Brix、pH 4、在时间12天内0和发酵。果酒和果酒含有酚、单宁、黄酮、生物碱、香豆素、醌、皂苷、萜类化合物和类固醇等生物化合物。果酒中多酚的总含量比果酒高,分别为6098毫克/毫升和29001毫克/毫升。在发酵过程之后,还原本领自由基的DPPH酒石鱼na达到IC50价值是一,17个μL /毫升,坦克相比,番茄翻译na最初IC50价值是四个,97μL /毫升。在发酵过程中,还原过氧化氢的能力没有明显的变化。葡萄酒和翻译的咖啡的IC50价值na依次是6、24μL /毫升,4、47μL /毫升。结果表明,原果液和苦艾酒都具有良好的抗氧化能力。
{"title":"Xác định các điều kiện lên men, các hợp chất sinh học và hoạt tính kháng oxy hóa của rượu trái cây lên men từ quả cà na (Canarium album)","authors":"Ngọc Thanh Tâm Huỳnh, Thị Niềm Nguyễn, Thảo Nhi Lâm","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.134","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.134","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu vang cà na (Canarium album) sử dụng dòng nấm men Saccharomyces cerevisiae. Kết quả cho thấy sản phẩm rượu vang thu được có độ cồn cao (9,04% v/v) với mật số nấm men 107 tế bào/mL, dịch lên men được bổ sung đường saccharose đạt 25°Brix, pH 4,0 và lên men trong thời gian 12 ngày. Dịch quả và rượu vang cà na có sự hiện diện của các nhóm hợp chất sinh học như phenol, tannin, flavonoid, alkaloid, coumarin, quinone, saponin, terpenoid và steroid. Hàm lượng polyphenol tổng của dịch quả cà na cao hơn rượu vang cà na, cụ thể là 60,098 mg GAE/mL và 29,001 mg GAE/mL. Sau quá trình lên men, khả năng khử gốc tự do DPPH của rượu vang cà na đạt giá trị IC50 là 1,17 μL/mL, tăng so với dịch cà na ban đầu với giá trị IC50 là 4,97 μL/mL. Khả năng khử gốc peroxide H2O2 của rượu vang cà na có sự thay đổi không đáng kể sau quá trình lên men. Giá trị IC50 của rượu vang và dịch cà na lần lượt là 6,24 μL/mL và 4,47 μL/mL. Kết quả cho thấy dịch quả ban đầu và rượu vang cà na đều có khả năng kháng oxy hóa tốt.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"67 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85568974","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.138
Thị Như Bích Phạm, Đức Trung Vũ, 树华 李
Công trình thiết kế cảnh quan ban công nhà ở được thực hiện tại huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên với mục đích ứng dụng hệ thống Aquaponics vào trang trí cảnh quan. Số liệu hiện trạng, nhu cầu khách hàng được thu thập bằng phương pháp điều tra phỏng vấn và khảo sát thực địa. Ý tưởng thiết kế thể hiện bằng các phần mềm vẽ kỹ thuật Autocad, đồ họa SketchUp và Lumion. Kết quả nghiên cứu đã ứng dụng thành công hệ thống Aquaponics kết hợp trang trí cảnh quan ban công diện tích 10,35 m2, tổ chức không gian hợp lý với 2 khu công năng, đảm bảo tính thẩm mỹ và thoả mãn yêu cầu của chủ đầu tư với mức chi phí thấp.
{"title":"Ứng dụng hệ thống aquaponics trong trang trí cảnh quan ban công nhà ở tại Hưng Yên","authors":"Thị Như Bích Phạm, Đức Trung Vũ, 树华 李","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.138","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.138","url":null,"abstract":"Công trình thiết kế cảnh quan ban công nhà ở được thực hiện tại huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên với mục đích ứng dụng hệ thống Aquaponics vào trang trí cảnh quan. Số liệu hiện trạng, nhu cầu khách hàng được thu thập bằng phương pháp điều tra phỏng vấn và khảo sát thực địa. Ý tưởng thiết kế thể hiện bằng các phần mềm vẽ kỹ thuật Autocad, đồ họa SketchUp và Lumion. Kết quả nghiên cứu đã ứng dụng thành công hệ thống Aquaponics kết hợp trang trí cảnh quan ban công diện tích 10,35 m2, tổ chức không gian hợp lý với 2 khu công năng, đảm bảo tính thẩm mỹ và thoả mãn yêu cầu của chủ đầu tư với mức chi phí thấp.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"7 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88167696","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.140
Thị Thu Thảo Ngô, Quang Nhã Lê, Thị Hoàng Kiến Lý
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của vọp trong điều kiện nuôi trong bể. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức độ mặn và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần là: 1‰, 5‰, 10‰ và 15‰ thực hiện trên vọp thí nghiệm có chiều dài 23,08±1,38 mm và khối lượng 3,13±0,5 g. Sau 105 ngày nuôi, tỷ lệ sống của vọp ở các độ mặn 5, 10 và 15‰ đạt cao nhất (100%), thấp nhất ở độ mặn 1 ‰ (92,2%). Tăng trưởng của vọp đạt tốt nhất ở độ mặn 5‰ và 10‰, tăng trưởng khối lượng và chiều dài tại 2 nghiệm thức này tương ứng với SGRW từ 0,34 đến 0,37%/ngày, SGRL từ 0,11 đến 0,14%/ngày, khác biệt có ý nghĩa so với kết quả từ độ mặn 1 và 15‰ (p<0,05). Kết quả nghiên cứu này cung cấp thêm thông tin về ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của vọp và có giá trị sử dụng cho các nghiên cứu về sinh học cũng như trong thực tế nuôi thương phẩm.
{"title":"Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của vọp (Geloina coaxans)","authors":"Thị Thu Thảo Ngô, Quang Nhã Lê, Thị Hoàng Kiến Lý","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.140","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.140","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của vọp trong điều kiện nuôi trong bể. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức độ mặn và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần là: 1‰, 5‰, 10‰ và 15‰ thực hiện trên vọp thí nghiệm có chiều dài 23,08±1,38 mm và khối lượng 3,13±0,5 g. Sau 105 ngày nuôi, tỷ lệ sống của vọp ở các độ mặn 5, 10 và 15‰ đạt cao nhất (100%), thấp nhất ở độ mặn 1 ‰ (92,2%). Tăng trưởng của vọp đạt tốt nhất ở độ mặn 5‰ và 10‰, tăng trưởng khối lượng và chiều dài tại 2 nghiệm thức này tương ứng với SGRW từ 0,34 đến 0,37%/ngày, SGRL từ 0,11 đến 0,14%/ngày, khác biệt có ý nghĩa so với kết quả từ độ mặn 1 và 15‰ (p<0,05). Kết quả nghiên cứu này cung cấp thêm thông tin về ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của vọp và có giá trị sử dụng cho các nghiên cứu về sinh học cũng như trong thực tế nuôi thương phẩm.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"64 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84744350","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.131
Quang Minh Trần, Ngọc Hà Lê
Trong nghiên cứu này, màng phim trên nền chitosan/gelatin đã được chế tạo, kết hợp với nguồn mật ong tự nhiên. Màng phim từ chitosan/gelatin thu được có tính giòn và độ bền kéo khá cao. Khi tăng dần hàm lượng mật ong từ 0% đến 8% (khối lượng so với nền polymer) thì màng phim có xu hướng dẻo hơn và kèm theo độ bền kéo giảm, tuy nhiên các màng vẫn duy trì được độ bền kéo tiêu chuẩn của màng phủ vết thương. Bên cạnh đó, các kết quả độ trương tan, độ truyền qua hơi nước (Water vapor transmission rate-WVTR), kết quả FT-IR, ảnh chụp hình thái bề mặt màng (SEM) và kết quả kháng khuẩn cho thấy mật ong khi được phối trộn vào màng đã thể hiện được vai trò như một chất hóa dẻo, đồng thời vẫn thể hiện được khả năng kháng khuẩn trong màng. Hiệu quả của mật ong được thử nghiệm trên các chủng vi khuẩn Gram âm Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa và Gram dương Stahpylococcus aureus thông qua phương pháp vòng kháng khuẩn. Kết quả cho thấy màng phim cho khả năng kháng khuẩn ở các chủng khuẩn Gram âm đã khảo sát.
{"title":"Khảo sát sự ảnh hưởng của mật ong đến tính chất của màng chitosan/gelatin","authors":"Quang Minh Trần, Ngọc Hà Lê","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.131","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.131","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, màng phim trên nền chitosan/gelatin đã được chế tạo, kết hợp với nguồn mật ong tự nhiên. Màng phim từ chitosan/gelatin thu được có tính giòn và độ bền kéo khá cao. Khi tăng dần hàm lượng mật ong từ 0% đến 8% (khối lượng so với nền polymer) thì màng phim có xu hướng dẻo hơn và kèm theo độ bền kéo giảm, tuy nhiên các màng vẫn duy trì được độ bền kéo tiêu chuẩn của màng phủ vết thương. Bên cạnh đó, các kết quả độ trương tan, độ truyền qua hơi nước (Water vapor transmission rate-WVTR), kết quả FT-IR, ảnh chụp hình thái bề mặt màng (SEM) và kết quả kháng khuẩn cho thấy mật ong khi được phối trộn vào màng đã thể hiện được vai trò như một chất hóa dẻo, đồng thời vẫn thể hiện được khả năng kháng khuẩn trong màng. Hiệu quả của mật ong được thử nghiệm trên các chủng vi khuẩn Gram âm Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa và Gram dương Stahpylococcus aureus thông qua phương pháp vòng kháng khuẩn. Kết quả cho thấy màng phim cho khả năng kháng khuẩn ở các chủng khuẩn Gram âm đã khảo sát.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"92 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83831789","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-28DOI: 10.22144/ctu.jvn.2023.148
Thị Mỹ Hạnh Trần
Phan Văn Hùm là một cây bút có đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu cuộc đời, tư tưởng và văn nghiệp của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. Chỉ riêng mảng nghiên cứu về đối tượng này, ông đã cho ra đời ba công trình lớn: Nỗi lòng Đồ Chiểu, Dương Từ - Hà Mậu, Ngư Tiều vấn đáp y thuật và một số bài viết ngắn trao đổi thêm về văn bản tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu đăng tải trên báo chí đương thời. Các công trình cho thấy Phan Văn Hùm đã giải mã được “nỗi lòng” Đồ Chiểu, làm rõ một số nhầm lẫn về văn bản tác phẩm, xác định thời điểm ra đời của tác phẩm Lục Vân Tiên, đồng thời sưu tầm, biên soạn, chú giải văn bản tác phẩm, phê bình thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Các phân tích, đánh giá để làm rõ đóng góp của Phan Văn Hùm về các phương diện nêu trên được trình bày trong bài viết.
{"title":"Những đóng góp của Phan Văn Hùm trong việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu","authors":"Thị Mỹ Hạnh Trần","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.148","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.148","url":null,"abstract":"Phan Văn Hùm là một cây bút có đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu cuộc đời, tư tưởng và văn nghiệp của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. Chỉ riêng mảng nghiên cứu về đối tượng này, ông đã cho ra đời ba công trình lớn: Nỗi lòng Đồ Chiểu, Dương Từ - Hà Mậu, Ngư Tiều vấn đáp y thuật và một số bài viết ngắn trao đổi thêm về văn bản tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu đăng tải trên báo chí đương thời. Các công trình cho thấy Phan Văn Hùm đã giải mã được “nỗi lòng” Đồ Chiểu, làm rõ một số nhầm lẫn về văn bản tác phẩm, xác định thời điểm ra đời của tác phẩm Lục Vân Tiên, đồng thời sưu tầm, biên soạn, chú giải văn bản tác phẩm, phê bình thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Các phân tích, đánh giá để làm rõ đóng góp của Phan Văn Hùm về các phương diện nêu trên được trình bày trong bài viết.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"140 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77766305","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}