Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9640
Thị Minh Thúy Bùi, Văn Giang Trần, Xuân Hùng Nguyễn
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh (NB) nhiễm khuẩn huyết (NKH) do Aeromonas hydrophila điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Đối tượng & phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu tất cả NB được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết do A. hydrophila điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong thời gian từ 2011 đến 2016. Kết quả: Trong thời gian 7 năm, bệnh viện có tổng số 32 NB được chẩn đoán NKH do A. hydrophila. Bệnh gặp chủ yếu ở nam giới (81,3%), xảy ra quanh năm, nhưng hay gặp nhất vào các tháng mùa mưa và nóng. Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa (71,9%), da mô mềm (15,6%). Tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn là 37,5%; sốc thường xảy ra vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 của bệnh. Đa số vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh nhóm cephalosporin III, fluoroquinolone, aminoglycoside, carbapenem (tỷ lệ nhạy >93%). Hầu hết vi khuẩn kháng với ampicillin + sulbactam (87,5%), đa kháng cả với fluoroquinolone và carbapenem (3 – 6%). Tỷ lệ tử vong nhóm bệnh là 34,4% NB.
我的名字:水单胞菌(Aeromonas hydrophila),NB(NKH),嗜水气单胞菌(Aeromonas hydrophila)。Đốiư平 & Phưngơp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu tất cả NB được chn đoán nhiễm khuẩn huyết do A。水虱是在2011年至2016年期间被发现的。缔国:自2011年7月以来,NKH已对32个NB.81.3% 的蚜虫是由蚜虫的蚜虫茧、蚜虫的蚜虫茧和蚜虫的蚜虫茧组成的。在这些国家中,有71.9%的人认为自己是个 "好人",有15.6%的人认为自己是个 "坏人"。在此情况下,该比例为37.5%,其中2%的人选择了2个孩子,3%的人选择了3个孩子。头孢菌素 III、氟喹诺酮类、氨基糖苷类、碳青霉烯类(含量大于 93%)。氨苄西林+舒巴坦(87.5%),氟喹诺酮类和碳青霉烯类(3 - 6%)。NB 占 34.4%。
{"title":"ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO AEROMONAS HYDROPHILA ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG","authors":"Thị Minh Thúy Bùi, Văn Giang Trần, Xuân Hùng Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9640","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9640","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh (NB) nhiễm khuẩn huyết (NKH) do Aeromonas hydrophila điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Đối tượng & phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu tất cả NB được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết do A. hydrophila điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong thời gian từ 2011 đến 2016. Kết quả: Trong thời gian 7 năm, bệnh viện có tổng số 32 NB được chẩn đoán NKH do A. hydrophila. Bệnh gặp chủ yếu ở nam giới (81,3%), xảy ra quanh năm, nhưng hay gặp nhất vào các tháng mùa mưa và nóng. Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa (71,9%), da mô mềm (15,6%). Tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn là 37,5%; sốc thường xảy ra vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 của bệnh. Đa số vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh nhóm cephalosporin III, fluoroquinolone, aminoglycoside, carbapenem (tỷ lệ nhạy >93%). Hầu hết vi khuẩn kháng với ampicillin + sulbactam (87,5%), đa kháng cả với fluoroquinolone và carbapenem (3 – 6%). Tỷ lệ tử vong nhóm bệnh là 34,4% NB.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"117 16","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140978096","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9608
Thị Hồng Anh Lê, T. Nguyễn, Duy Anh Trần, Thị Bích Hà Trần, Duy Tân Nguyễn, P. Lê, Quốc Nhật Nguyễn, Hà Ngọc Thiên Thanh Nguyễn, H. Hoàng, Hoàng Anh Nguyễn, Đình Hòa Vũ
Mục tiêu: Khảo sát kết quả triển khai giám sát nồng độ (TDM) và hiệu chỉnh liều vancomycin dựa trên giá trị AUC theo ước đoán Bayes và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đạt đích PK/PD của vancomycin trên bệnh nhân người lớn tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp thông qua phối hợp chuyên môn giữa dược sĩ lâm sàng và bác sĩ điều trị theo quy trình được bệnh viện phê duyệt. Bệnh nhân được chỉ định sử dụng vancomycin, giám sát nồng độ và hiệu chỉnh liều nhằm đạt giá trị AUC mục tiêu từ 400 – 600 mg.h/L. Kết quả nghiên cứu: Tổng cộng có 120 bệnh nhân được lựa chọn trong nghiên cứu. Tỷ lệ đạt đích AUC tại lần định lượng đầu tiên là 45,0% và tăng lên 83,3% và 97,2% sau khi hiệu chỉnh liều và định lượng lại ở lần thứ 2 và thứ 3. Bệnh nhân sốt giảm bạch cầu trung tính có độ thanh thải vancomycin (Clvan) cao hơn (5,65 và 3,87 L/h, p < 0.001) và giá trị AUC thấp hơn rõ rệt so với nhóm còn lại (412,83 và 475,76; p = 0.006) dẫn đến nguy cơ thiếu liều kháng sinh. Tuổi > 60 và độ thanh thải creatinin > 90 mL/phút đều được ghi nhận ảnh hưởng rõ rệt đến Clvan và khả năng đạt đích AUC. Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết của việc giám sát nồng độ và hiệu chỉnh liều vancomycin theo phương pháp Bayes, đặc biệt với các bệnh nhân cao tuổi, có chức năng thận cao và có sốt giảm bạch cầu trung tính để giúp tối ưu liều, đảm bảo hiệu quả điều trị và giảm thiểu độc tính của vancomycin trong thực hành lâm sàng Huyết học.
Mục tiêu:TDM和万古霉素的成分分析(AUC)和贝叶斯分析(Bayes)的结果比较在我们的研究中,万古霉素的 PK/PD của vancomycin trên bện nhười lớn Việt hếtọc - ưới Việt hếtọc - ưới Việt hếtọcTruyền máu Trung ương.在此向您致以诚挚的谢意:Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp thông qua phối hợp chuyên môn giữ dưn sĩa lưc lâm sàng và bác sĩiều trị theo quy trình đư平 bện viện phê duyệt.在服用万古霉素时,您的血糖值为 400 - 600 毫克/升,而您的 AUC 值为 400 - 600 毫克/升。Kết quả nghiên cứu:在您的健康中ổ 120 毫克/升。AUC 的平均值是 45.0% 而不是 83.3% 或 97.2%,因此,如果您想知道 AUC 的平均值是多少,您可以选择 AUC 2 或 3。万古霉素(Clvan)的用量(5.65 和 3.87 L/h,p < 0.001),而从其 AUC 值(412,83 至 475,76;p = 0.006)可以看出,万古霉素(Clvan)的疗效很好。肌酸酐大于 60 或大于 90 毫升/小时。Kết luận:您可以从您的网站上选择您需要的信息,例如:您可以使用贝叶斯技术(Bayes),也可以使用AUC技术(AUC)、貝氏菌素是一種肰類抗生素,它是由貝氏菌素(貝氏霉素)、貝氏菌素(貝氏霉素)、貝氏菌素(貝氏霉素)、貝氏菌素(貝氏霉素)、貝氏菌素(貝氏霉素)、貝氏菌素(貝氏霉素)、貝氏菌素(貝氏霉素)和貝氏菌素(貝氏霉素)組成的。
{"title":"PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH LIỀU VANCOMYCIN THÔNG QUA GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚC ĐOÁN AUC THEO BAYES TRÊN BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG","authors":"Thị Hồng Anh Lê, T. Nguyễn, Duy Anh Trần, Thị Bích Hà Trần, Duy Tân Nguyễn, P. Lê, Quốc Nhật Nguyễn, Hà Ngọc Thiên Thanh Nguyễn, H. Hoàng, Hoàng Anh Nguyễn, Đình Hòa Vũ","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9608","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9608","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát kết quả triển khai giám sát nồng độ (TDM) và hiệu chỉnh liều vancomycin dựa trên giá trị AUC theo ước đoán Bayes và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đạt đích PK/PD của vancomycin trên bệnh nhân người lớn tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp thông qua phối hợp chuyên môn giữa dược sĩ lâm sàng và bác sĩ điều trị theo quy trình được bệnh viện phê duyệt. Bệnh nhân được chỉ định sử dụng vancomycin, giám sát nồng độ và hiệu chỉnh liều nhằm đạt giá trị AUC mục tiêu từ 400 – 600 mg.h/L. Kết quả nghiên cứu: Tổng cộng có 120 bệnh nhân được lựa chọn trong nghiên cứu. Tỷ lệ đạt đích AUC tại lần định lượng đầu tiên là 45,0% và tăng lên 83,3% và 97,2% sau khi hiệu chỉnh liều và định lượng lại ở lần thứ 2 và thứ 3. Bệnh nhân sốt giảm bạch cầu trung tính có độ thanh thải vancomycin (Clvan) cao hơn (5,65 và 3,87 L/h, p < 0.001) và giá trị AUC thấp hơn rõ rệt so với nhóm còn lại (412,83 và 475,76; p = 0.006) dẫn đến nguy cơ thiếu liều kháng sinh. Tuổi > 60 và độ thanh thải creatinin > 90 mL/phút đều được ghi nhận ảnh hưởng rõ rệt đến Clvan và khả năng đạt đích AUC. Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết của việc giám sát nồng độ và hiệu chỉnh liều vancomycin theo phương pháp Bayes, đặc biệt với các bệnh nhân cao tuổi, có chức năng thận cao và có sốt giảm bạch cầu trung tính để giúp tối ưu liều, đảm bảo hiệu quả điều trị và giảm thiểu độc tính của vancomycin trong thực hành lâm sàng Huyết học.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"60 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140973572","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9629
Đình Phong Phan, Việt Phong Đặng, V. Lê
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả triệt đốt tim nhanh nhĩ ổ bằng năng lượng sóng có tần số radio (RF) với hỗ trợ của hệ thống lập bản đồ nội mạc 3 chiều buồng tim. Phương pháp và kết quả: Nghiên cứu mô tả chùm bệnh trên 18 bệnh nhân có cơn tim nhanh nhĩ ổ (focal AT) được điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam, bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ 8/2023 đến 12/2023. Ổ khởi phát tim nhanh nhĩ được xác định bằng kỹ thuật lập bản đồ giải phẫu-điện học 3 chiều (3D) các tâm nhĩ trên hệ thống Ensite Precison (St. Jude Medical, Hoa Kỳ) và sau đó được triệt đốt bằng năng lượng RF. Tỷ lệ cơn tim nhanh nhĩ kịch phát và dai dẳng trong nghiên cứu lần lượt là 68.9% và 31.1%. 11.1% bệnh nhân có bệnh cơ tim do nhịp nhanh đều thuộc nhóm nhanh nhĩ dai dẳng. Có tổng số 20 ổ tim nhanh nhĩ được triệt đốt, 17 ổ (85%) khởi phát từ nhĩ phải, 3 ổ khởi phát từ nhĩ trái và xoang Valsalva lá không vành. Tỷ lệ thành công ngay sau thủ thuật và sau theo dõi trung bình 3 tháng là 100%, không có biến chứng nào gặp trong thủ thuật. Thời gian lập bản đồ 3D trung bình 25.5 ± 16.8 phút, thời gian chiếu tia trung bình 6.4 ±6.2 phút. Kết luận: Bản đồ nội mạc buồng tim dựng trên không gian 3 chiều giúp xác định chính xác ổ khởi phát tim nhanh nhĩ. Thủ thuật triệt đốt có tỉ lệ thành công cao, an toàn và giảm được phơi nhiễm tia xạ cho bệnh nhân cũng như ekip bác sĩ làm thủ thuật.
Mục tiêu:Đánh giệu quảt đốt tim nhanh nh ĩ ổ bằng năng lượng sóng có tần số radio (RF) với hỗ trủa từ 家乡。音量和音质:Nghiên cứu mô tả chùm bệhn trên 18 bhện có cơn tim nhanh nhĩ ổ (focal AT) được đuềi trị tại Viện Tim mạch Việt Nam, bện Bạch Mai trong thời gian từ 8/2023 đến 12/2023.在此情况下,您可以在您的网站上下载 3 个(3D)Ensite Precison(St.Jude Medical, Hoa Kỳ)和 Sau đó đượ đốt bằng năng lượng RF。68.9%和31.1%的受访者都认为自己的年龄比其他人大。11.1%的受訪者表示他們不知道自己在做什麼。在 20 个 ổ 中,有 17 个 (85%) ổ (85%) 是在窍门中学习的,有 3 个 ổ (85%) 是在窍门中学习的,而 xoang Valsalva 则是在窍门中学习的。如果你想在 3 个月内达到 100% 的成功率,你可以在 3 个月后再进行尝试。在此情况下,3D测量值为25.5 ± 16.8 phút,3D测量值为6.4 ± 6.2 phút。(2)、(3)、(4)和(5):该地区有3个沼气池,这些沼气池都是用来ổ沼气的。Thủuật đốt có tỉệ thành công cao, an toàn và giảm đợc phươn nhiễm tia xạ cho bệnh nhân cũng như ekip bácĩ làm thủuật.
{"title":"ỨNG DỤNG LẬP BẢN ĐỒ NỘI MẠC BA CHIỀU BUỒNG TIM TRONG TRIỆT ĐỐT TIM NHANH NHĨ Ổ BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO","authors":"Đình Phong Phan, Việt Phong Đặng, V. Lê","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9629","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9629","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả triệt đốt tim nhanh nhĩ ổ bằng năng lượng sóng có tần số radio (RF) với hỗ trợ của hệ thống lập bản đồ nội mạc 3 chiều buồng tim. Phương pháp và kết quả: Nghiên cứu mô tả chùm bệnh trên 18 bệnh nhân có cơn tim nhanh nhĩ ổ (focal AT) được điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam, bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ 8/2023 đến 12/2023. Ổ khởi phát tim nhanh nhĩ được xác định bằng kỹ thuật lập bản đồ giải phẫu-điện học 3 chiều (3D) các tâm nhĩ trên hệ thống Ensite Precison (St. Jude Medical, Hoa Kỳ) và sau đó được triệt đốt bằng năng lượng RF. Tỷ lệ cơn tim nhanh nhĩ kịch phát và dai dẳng trong nghiên cứu lần lượt là 68.9% và 31.1%. 11.1% bệnh nhân có bệnh cơ tim do nhịp nhanh đều thuộc nhóm nhanh nhĩ dai dẳng. Có tổng số 20 ổ tim nhanh nhĩ được triệt đốt, 17 ổ (85%) khởi phát từ nhĩ phải, 3 ổ khởi phát từ nhĩ trái và xoang Valsalva lá không vành. Tỷ lệ thành công ngay sau thủ thuật và sau theo dõi trung bình 3 tháng là 100%, không có biến chứng nào gặp trong thủ thuật. Thời gian lập bản đồ 3D trung bình 25.5 ± 16.8 phút, thời gian chiếu tia trung bình 6.4 ±6.2 phút. Kết luận: Bản đồ nội mạc buồng tim dựng trên không gian 3 chiều giúp xác định chính xác ổ khởi phát tim nhanh nhĩ. Thủ thuật triệt đốt có tỉ lệ thành công cao, an toàn và giảm được phơi nhiễm tia xạ cho bệnh nhân cũng như ekip bác sĩ làm thủ thuật.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"12 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140974741","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9649
Quốc Bình Phạm, Tiến Chung Nguyễn, Văn Duân Đỗ, Việt Anh Nguyễn, Thị Tĩnh Phương Lê
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp tác động cột sống kết hợp điện châm và hồng ngoại trị liệu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 70 bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp được chẩn đoán là đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ theo YHHĐ và chứng Tý thể phong hàn thấp kết hợp can thận hư theo YHCT. Nhóm nghiên cứu (35 bệnh nhân): điện châm, hồng ngoại trị liệu, tác động cột sống. Nhóm đối chứng (35 bệnh nhân): điện châm, hồng ngoại trị liệu, xoa bóp bấm huyệt. Kết quả: Sau 15 ngày điều trị, mức độ đau theo thang điểm VAS, tầm vận động cột sống cổ giữa 2 nhóm đều có sự cải thiện tốt (p<0,05 so với thời điểm trước điều trị), tương đương nhau (p>0,05). Nhóm người bệnh có tầm vận động cột sống cổ hạn chế nhiều có kết quả điều trị kém hơn so với các nhóm khác (p<0,05). Kết luận: Phương pháp tác động cột sống kết hợp với điện châm và hồng ngoại trị liệu là phương pháp an toàn, có tác dụng giảm đau, cải thiện tầm vận động cột sống tương đương với phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp với điện châm và hồng ngoại trị liệu. Bệnh nhân có tầm vận động cột sống cổ hạn chế nhiều sẽ có kết quả điều trị kém hơn.
Mục tiêu nghiên cứu:Đánh giá kết quả điề trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cốtộng cổ bưng phơng pháp tác động cộtống kết hạn châm và hồng ngoại trị liệu.本网站的用户名和密码:70 bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính、Nhóm nghiên cứu (35 bệnh nhân):诵经、唱诗、跳舞。现在,您可以选择 35 个房间:莳花、莳果、莳草。我的意思是......":15天后,在VAS的帮助下,您会发现有2个孩子正在接受治疗(P0,05)。如果您的基因组被发现,那么您的基因组也会被发现(p<0,05)。点击此处:如果您想在您的国家获得更多信息,请联系我们、如果您想了解更多信息,请联系我们。您可以在您的電腦上查看是否有任何問題。
{"title":"NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ HỒNG NGOẠI TRỊ LIỆU TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VÙNG CỔ GÁY","authors":"Quốc Bình Phạm, Tiến Chung Nguyễn, Văn Duân Đỗ, Việt Anh Nguyễn, Thị Tĩnh Phương Lê","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9649","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9649","url":null,"abstract":"Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp tác động cột sống kết hợp điện châm và hồng ngoại trị liệu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 70 bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp được chẩn đoán là đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ theo YHHĐ và chứng Tý thể phong hàn thấp kết hợp can thận hư theo YHCT. Nhóm nghiên cứu (35 bệnh nhân): điện châm, hồng ngoại trị liệu, tác động cột sống. Nhóm đối chứng (35 bệnh nhân): điện châm, hồng ngoại trị liệu, xoa bóp bấm huyệt. Kết quả: Sau 15 ngày điều trị, mức độ đau theo thang điểm VAS, tầm vận động cột sống cổ giữa 2 nhóm đều có sự cải thiện tốt (p<0,05 so với thời điểm trước điều trị), tương đương nhau (p>0,05). Nhóm người bệnh có tầm vận động cột sống cổ hạn chế nhiều có kết quả điều trị kém hơn so với các nhóm khác (p<0,05). Kết luận: Phương pháp tác động cột sống kết hợp với điện châm và hồng ngoại trị liệu là phương pháp an toàn, có tác dụng giảm đau, cải thiện tầm vận động cột sống tương đương với phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp với điện châm và hồng ngoại trị liệu. Bệnh nhân có tầm vận động cột sống cổ hạn chế nhiều sẽ có kết quả điều trị kém hơn.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"2 22","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140973000","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9656
Hoàng Oanh Lê, Thị Thuỳ Giang Nghiêm, Thị Kim Dung Đinh, Thị Thảo Vân Nguyễn, Trọng Hà Đinh
Mục tiêu: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp của các nữ tu sĩ trên 40 tuổi tại khu vực thành phố Bình Dương. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện trên 295 nữ tu sĩ có độ tuổi lớn hơn 40 tại khu vực thành phố Bình Dương. Kết quả: Nhóm tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ cao nhất (47,80%), thấp nhất là nhóm trên 80 tuổi (5,08%). Trình độ phật học trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất (43,73%), thấp nhất là nhóm có trình độ phật học sau đại học có (5,08%). Trong tổng số 295 nữ tu sĩ, số người không bị THA (23,99%) thấp hơn các Nữ tu sĩ bị THA độ I (44,10%) và THA độ II (32,20%), THA độ III chiếm tỷ lệ thấp nhất (2,71%). Nữ tu sĩ thuộc nhóm tuổi 40-49 có tỷ lệ THA cao nhất (36,91%), trong số này THA độ I chiếm tỷ lệ đa số (47,70%), không có Nữ tu sĩ nào bị THA độ III. Nhóm Nữ tu sĩ bị THA trên 80 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất (5,15%) và trong nhóm này không có người nào bị THA độ III. Số nữ tu sĩ bị THA độ II và III chiếm tỷ lệ cao ở những đối tượng có chế độ ăn mặn hơn, ăn ít rau xanh hơn và bị thừa cân. Kết luận: Số nữ tu sĩ bị THA độ I chiếm tỷ lệ cao nhất và số này tập trung ở độ tuổi 40-49, tuy nhiên không ai bị THA độ III trong nhóm đối tượng này. Nữ tu sĩ độ tuổi 50-79 bị THA đồng đều cả ba độ, tuy nhiên nhóm trên 80 tuổi không ai bị THA độ III. Nữ tu sĩ có chế độ ăn mặn hơn, ăn ít rau xanh hơn và bị thừa cân chiếm tỷ lệ cao ở nhóm THA độ II và III.
谢谢:您可以在您的网站上查看您的需求,您可以通过 40 个参数来ổ 您的信息或您的品牌。Đố和ương pháp:ngiên cứu môte,chọn mu thuận tện trên 295 nương tu sĩ cóđộtuưổ tạn 40 tại khu vực thành phố Bìnhương。关于它:40-49 岁的用户占 47.80%,80 岁的用户占 5.08%。在篩選過程中,有43.73%的被訪者認為篩選結果是不準確的,但也有5.08%的被訪者認為篩選結果是準確的。通过对295个国家的调查,泰国的调查(23.99%)对泰国国家调查(44.10%)和泰国国家调查(32.20%),泰国国家调查(32.20%)和泰国国家调查(2.71%)的影响。40-49 岁的学生对 THA độI感到不满(36.91%),而对 40-49 岁的学生对 THA độI感到不满(47.70%),而对 40-49 岁的学生对 THA độI感到不满(36.91%)。Nhóm N'veh tu sĩ bị THA trên 80 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất (5,15%) và trong nhóm này không có người nào bị THAđộ III.在泰国,第二和第三阶段的教育都是以 "教育"、"培训 "和 "学习 "为主。请注意:在泰国第一大学学习的时候,你会发现你的学习成绩在40-49分之间,而在泰国第三大学学习的时候,你会发现你的学习成绩在40-49分之间,而在泰国第三大学学习的时候,你会发现你的学习成绩在40-49分之间,而在泰国第三大学学习的时候,你会发现你的学习成绩在40-49分之间。如果您在 50-79 歲時開始嚐試 THA đồng(練習),您在 80 歲時開始嚐試 THA độIII。如果您不知道,您可以通过以下方式与我们联系:您可以在我们的网站上注册,也可以在我们的网站上发布您的信息,也可以在我们的网站上下载您的图片,也可以在我们的网站上下载您的视频。
{"title":"KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CỦA CÁC NỮ TU SĨ TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ BÌNH DƯƠNG","authors":"Hoàng Oanh Lê, Thị Thuỳ Giang Nghiêm, Thị Kim Dung Đinh, Thị Thảo Vân Nguyễn, Trọng Hà Đinh","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9656","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9656","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp của các nữ tu sĩ trên 40 tuổi tại khu vực thành phố Bình Dương. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện trên 295 nữ tu sĩ có độ tuổi lớn hơn 40 tại khu vực thành phố Bình Dương. Kết quả: Nhóm tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ cao nhất (47,80%), thấp nhất là nhóm trên 80 tuổi (5,08%). Trình độ phật học trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất (43,73%), thấp nhất là nhóm có trình độ phật học sau đại học có (5,08%). Trong tổng số 295 nữ tu sĩ, số người không bị THA (23,99%) thấp hơn các Nữ tu sĩ bị THA độ I (44,10%) và THA độ II (32,20%), THA độ III chiếm tỷ lệ thấp nhất (2,71%). Nữ tu sĩ thuộc nhóm tuổi 40-49 có tỷ lệ THA cao nhất (36,91%), trong số này THA độ I chiếm tỷ lệ đa số (47,70%), không có Nữ tu sĩ nào bị THA độ III. Nhóm Nữ tu sĩ bị THA trên 80 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất (5,15%) và trong nhóm này không có người nào bị THA độ III. Số nữ tu sĩ bị THA độ II và III chiếm tỷ lệ cao ở những đối tượng có chế độ ăn mặn hơn, ăn ít rau xanh hơn và bị thừa cân. Kết luận: Số nữ tu sĩ bị THA độ I chiếm tỷ lệ cao nhất và số này tập trung ở độ tuổi 40-49, tuy nhiên không ai bị THA độ III trong nhóm đối tượng này. Nữ tu sĩ độ tuổi 50-79 bị THA đồng đều cả ba độ, tuy nhiên nhóm trên 80 tuổi không ai bị THA độ III. Nữ tu sĩ có chế độ ăn mặn hơn, ăn ít rau xanh hơn và bị thừa cân chiếm tỷ lệ cao ở nhóm THA độ II và III.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"12 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140972808","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9643
Văn Hưng Nguyễn, Ngọc Trung Nguyễn, Thúy Hường Nguyễn
Mục tiêu: Giá trị chọc hút kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm nốt đặc đơn độc tuyến giáp từ 10 đến 20 mm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh K Tân Triều từ 08/2018 đến 06/2019 với 158 bệnh nhân. Kết quả: Bệnh nhân có TIRADS 5 là 122 chiếm 77,2%, TIRADS 4 là 36 chiếm 22,8%; trong 128 nhân giáp FNAUS có tế bào ác tính thì 118 nhân GPB là ung thư chiếm 92,2%, còn lại 10 nhân GPB lành tính chiếm 7,8%; trong 30 nhân giáp FNAUS có tế bào lành tính thì 16 nhân là GPB là ung thư chiếm 53,3%, còn lại 14 nhân GPB lành tính chiếm 46,7%; Giá trị FNAUS ở nhóm bệnh nhân có nhân giáp TIRADS 4-5 trong chẩn đoán ung thư như sau với độ nhạy Se=88,1%, độ đặc hiệu Sp= 58,3%, giá trị dự báo dương tính PPV = 92,2%, giá trị dự báo âm tính NPV = 46,7%; độ chính xác Acc = 82,54%. Kết luận: Giá trị của FNAUS trong nghiên cứu khá cao, tỷ lệ chẩn đoán đúng lên tới 82,54% trong chẩn đoán nhân giáp ác tính; độ nhạy 88,1%; độ đặc hiệu 58,3%.
{"title":"GIÁ TRỊ CỦA CHỌC HÚT KIM NHỎ DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM (FNAUS) NHÂN ĐẶC ĐƠN ĐỘC TUYẾN GIÁP TỪ 10 ĐẾN 25 MM ĐỐI CHIẾU VỚI MÔ BỆNH HỌC TẠI BỆNH VIỆN K TÂN TRIỀU","authors":"Văn Hưng Nguyễn, Ngọc Trung Nguyễn, Thúy Hường Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9643","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9643","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Giá trị chọc hút kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm nốt đặc đơn độc tuyến giáp từ 10 đến 20 mm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh K Tân Triều từ 08/2018 đến 06/2019 với 158 bệnh nhân. Kết quả: Bệnh nhân có TIRADS 5 là 122 chiếm 77,2%, TIRADS 4 là 36 chiếm 22,8%; trong 128 nhân giáp FNAUS có tế bào ác tính thì 118 nhân GPB là ung thư chiếm 92,2%, còn lại 10 nhân GPB lành tính chiếm 7,8%; trong 30 nhân giáp FNAUS có tế bào lành tính thì 16 nhân là GPB là ung thư chiếm 53,3%, còn lại 14 nhân GPB lành tính chiếm 46,7%; Giá trị FNAUS ở nhóm bệnh nhân có nhân giáp TIRADS 4-5 trong chẩn đoán ung thư như sau với độ nhạy Se=88,1%, độ đặc hiệu Sp= 58,3%, giá trị dự báo dương tính PPV = 92,2%, giá trị dự báo âm tính NPV = 46,7%; độ chính xác Acc = 82,54%. Kết luận: Giá trị của FNAUS trong nghiên cứu khá cao, tỷ lệ chẩn đoán đúng lên tới 82,54% trong chẩn đoán nhân giáp ác tính; độ nhạy 88,1%; độ đặc hiệu 58,3%.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"136 31","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140976883","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9591
Thị Tố Uyên Nguyễn, Thị Phương Thảo Vũ, Thành Long Ngô
Đặt vấn đề: Tăng huyết áp là một bệnh lý mạn tính phổ biến, nổi bật trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng, gây ra nhiều biến chứng, gánh nặng cho gia đình và xã hội. Việc tuân thủ trong điều trị dùng thuốc và tuân thủ thay đổi lối sống ở người bệnh tăng huyết áp sẽ góp phần giảm biến chứng và gánh nặng do bệnh gây nên. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh đang được quản lý điều trị tại xã Yên Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 290 đối tượng đang được quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp. Kết quả: Tỷ lệ tuân thủ điều trị không dùng thuốc chiếm 68,6%, tuân thủ dùng thuốc theo Morisky chiếm 73,8% và tuân thủ chung chiếm 54,1%. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi dưới 60, nam giới và mối quan hệ không tốt với thầy thuốc với tuân thủ điều trị chung (p<0,05). Kết luận: Tỷ lệ tuân thủ điều trị chung ở bệnh nhân tăng huyết áp còn chưa cao. Tỷ lệ này bị ảnh hưởng bởi tuổi, giới tính và mối quan hệ bệnh nhân với thầy thuốc
Đăt vấn đề:您可以在您的電腦上嘗試ổ,但儘管您已經嘗試過了,您還是可以嘗試在您的電腦上嘗試,您可以嘗試在您的電腦上嘗試,但儘管您已經嘗試過了。您可以从您的网站上了解到您的想法,也可以从您的网站上了解到您的想法,还可以从您的网站上了解到您的想法,您还可以从您的网站上了解到您的想法。您可以在此下载:您可以在您的网站上发布您的意见和建议,也可以在您的博客上发布您的意见和建议,您可以在您的网站上发布您的意见和建议,也可以在您的博客上发布您的意见和建议。huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang.越南语: Nghiên cứn muôt cắt ngang có phân tích trên 290 đối tượng đang được quản lý điềuị bệnh tăng huyết áp.您的问题:在该校中,有68.6%的学生毕业于莫里斯基大学,有73.8%的学生毕业于莫里斯基大学,有54.1%的学生毕业于中山大学。逻辑分析结果表明,60 岁以上的男性和 60 岁以下的女性都可以通过 "逻辑分析 "来判断自己的情况(p<0.05)。结果在该研究中,我们还发现了一种新的研究方法,即 "在雌性激素的作用下,雌性激素对雌性激素的影响"。Tỷ lệ này bịnhở bưng bởi tuiổi, giới tính và mối quan hệ bịn nhân với thầy thuốc
{"title":"THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐƯỢC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ TẠI XÃ YÊN SƠN – HUYỆN LỤC NAM – TỈNH BẮC GIANG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN","authors":"Thị Tố Uyên Nguyễn, Thị Phương Thảo Vũ, Thành Long Ngô","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9591","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9591","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Tăng huyết áp là một bệnh lý mạn tính phổ biến, nổi bật trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng, gây ra nhiều biến chứng, gánh nặng cho gia đình và xã hội. Việc tuân thủ trong điều trị dùng thuốc và tuân thủ thay đổi lối sống ở người bệnh tăng huyết áp sẽ góp phần giảm biến chứng và gánh nặng do bệnh gây nên. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh đang được quản lý điều trị tại xã Yên Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 290 đối tượng đang được quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp. Kết quả: Tỷ lệ tuân thủ điều trị không dùng thuốc chiếm 68,6%, tuân thủ dùng thuốc theo Morisky chiếm 73,8% và tuân thủ chung chiếm 54,1%. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi dưới 60, nam giới và mối quan hệ không tốt với thầy thuốc với tuân thủ điều trị chung (p<0,05). Kết luận: Tỷ lệ tuân thủ điều trị chung ở bệnh nhân tăng huyết áp còn chưa cao. Tỷ lệ này bị ảnh hưởng bởi tuổi, giới tính và mối quan hệ bệnh nhân với thầy thuốc","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"21 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140972948","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9584
Ngọc Nguyên Võ, Hữu Tâm Trần, Thị Hồng Minh Nguyễn, Đình Dũng Vũ, Mỹ Trân Thái, Thúy Hường Nguyễn
Nghiên cứu độ ổn định số lượng tế bào máu (hồng cầu người, bạch cầu, tiểu cầu giả lập) trong kiểm tra chất lượng xét nghiệm huyết học là rất cần thiết cho các phòng xét nghiệm huyết học tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu xác định giá trị ấn định số lượng tế bào máu bằng phương pháp đo quang. Mẫu tổ hợp tế bào máu ở 3 mức nồng độ (cao, bình thường, thấp) bằng công thức tối ưu hóa môi trường bảo quản ở từng mức nồng độ. Xác định giá trị ấn định (trung bình ± 2SD) của dòng máy phân tích huyết học bằng phương pháp đo quang trên máy Celldyn 3200, Celldyn Ruby, mẫu sẽ được gửi tới 10 phòng xét nghiệm khác nhau sử dụng dòng máy Celldyn 3200, Celldyn Ruby để đánh giá. Kết quả nghiên cứu đã xác định giá trị ấn định của dòng máy Celldyn 3200, Celldyn Ruby ở 3 mức nồng độ: dòng máy Celldyn 3200 có 80%, Celldyn Ruby có 90% phòng xét nghiệm có kết quả phân tích nằm trong giá trị ấn định. Kết quả đo số lượng hồng cầu, bạch cầu giả lập và tiểu cầu giả lập trên từng thiết bị phân tích giữa 10 phòng xét nghiệm là tương đương nhau, cùng một mức nồng độ thì dòng máy Celldyn 3200, Celldyn Ruby sẽ cho kết quả bạch cầu giả lập và hồng cầu tương đương nhau, chỉ có chỉ số tiểu cầu giả lập là khác nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Như vậy, mẫu sinh phẩm huyết học đạt tiêu chuẩn để có thể được sử dụng để đánh giá kết quả của các phòng xét nghiệm có sử dụng dòng máy đo quang là: Celldyn 3200, Celldyn Ruby.
Nghiên cứu địnhưng tế bào máu (hồng cầu nười, bạch cầu, tiểu cầu giả lập) trong kiểm traung t xét hét nghiệm huyết họn phương các phòng xét nghiệm huyết họn phòc tại Việt Nam. 从现在开始,您可以从我们的网站上了解到更多信息。Mu tổ hếp bào máu 3 mức nồng độ (cao, bình thưng, thấp) bằng công thức tối ưu hóa môi trường bảả qunả từng mức nồng độ.Xác định giá trị ấn định (trung bình ± 2SD) của dòng máy phân tích huyết họn phương pháp đo quang trên máy Celldyn 3200、Celldyn 3200、Celldyn Ruby ở 3 毫米:Celldyn 3200 可达到 80%,Celldyn Ruby 可达到 90%。如果您想使用 Celldyn 3200,您可以選擇 10 種不同的方法,例如:在您的電腦中加入 "Celldyn Ruby",或在您的電腦中加入 "Celldyn Ruby"、Celldyn Ruby选择的是"",而不是""。现在,我们可以从我们的产品中找到答案:Celldyn 3200、Celldyn Ruby。
{"title":"SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ẤN ĐỊNH CỦA MẪU SINH PHẨM HUYẾT HỌC TRONG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC","authors":"Ngọc Nguyên Võ, Hữu Tâm Trần, Thị Hồng Minh Nguyễn, Đình Dũng Vũ, Mỹ Trân Thái, Thúy Hường Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9584","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9584","url":null,"abstract":"Nghiên cứu độ ổn định số lượng tế bào máu (hồng cầu người, bạch cầu, tiểu cầu giả lập) trong kiểm tra chất lượng xét nghiệm huyết học là rất cần thiết cho các phòng xét nghiệm huyết học tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu xác định giá trị ấn định số lượng tế bào máu bằng phương pháp đo quang. Mẫu tổ hợp tế bào máu ở 3 mức nồng độ (cao, bình thường, thấp) bằng công thức tối ưu hóa môi trường bảo quản ở từng mức nồng độ. Xác định giá trị ấn định (trung bình ± 2SD) của dòng máy phân tích huyết học bằng phương pháp đo quang trên máy Celldyn 3200, Celldyn Ruby, mẫu sẽ được gửi tới 10 phòng xét nghiệm khác nhau sử dụng dòng máy Celldyn 3200, Celldyn Ruby để đánh giá. Kết quả nghiên cứu đã xác định giá trị ấn định của dòng máy Celldyn 3200, Celldyn Ruby ở 3 mức nồng độ: dòng máy Celldyn 3200 có 80%, Celldyn Ruby có 90% phòng xét nghiệm có kết quả phân tích nằm trong giá trị ấn định. Kết quả đo số lượng hồng cầu, bạch cầu giả lập và tiểu cầu giả lập trên từng thiết bị phân tích giữa 10 phòng xét nghiệm là tương đương nhau, cùng một mức nồng độ thì dòng máy Celldyn 3200, Celldyn Ruby sẽ cho kết quả bạch cầu giả lập và hồng cầu tương đương nhau, chỉ có chỉ số tiểu cầu giả lập là khác nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Như vậy, mẫu sinh phẩm huyết học đạt tiêu chuẩn để có thể được sử dụng để đánh giá kết quả của các phòng xét nghiệm có sử dụng dòng máy đo quang là: Celldyn 3200, Celldyn Ruby.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"126 42","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140977298","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9647
Trọng Hiếu Nguyễn, Nguyễn Minh Hoa Lê, Tuấn Anh Trần
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 300 em học sinh tuổi từ 12 - 15 tuổi tại trường Trung học cở sở Quang Trung và trường Trung học cơ sở Trần Mai Ninh – thành phố Thanh Hóa nhằm xác định thực trạng nhu cầu điều trị chỉnh nha theo thẩm mỹ của các em. Chúng tôi so sánh ảnh bộ răng của học sinh với mười hình răng tiêu chuẩn của Evans và Shaw năm 1987 và thấy được tỷ lệ sai lệch khớp cắn loại I cao nhất ở nhóm 13 tuổi chiếm tỷ lệ 58,7%. Tỷ lệ sai lệch khớp cắn loại II cao nhất ở nhóm học sinh 12 tuổi chiếm tỷ lệ 30,7%. Khớp cắn loại I có nhu cầu điều trị thẩm mỹ răng chủ yếu là mức độ 3-4, chiếm tỷ lệ 52,6%. Khớp cắn loại III có nhu cầu điều trị thẩm mỹ răng chủ yếu là mức độ 3-4, chiếm tỷ lệ 43,9%, theo sau là mức độ 8-10 (29,3%) và mức độ 5-7 (17,1%). Nghiên cứu chỉ ra rằng đa số các trường hợp có khớp cắn loại I. Phần lớn các học sinh 12 đến 15 tuổi hai trường trung học cơ sở tại Thành phố Thanh Hóa có nhu cầu điều trị chỉnh nha theo thẩm mỹ trong đó mức độ cần điều trị trung bình và nặng tập trung ở nữ nhiều hơn nam và ở nhóm học sinh có tương quan khớp cắn loại II, III.
Nghiên cứu mô cả cắt ngang trên 300 em học sinh tuổi từ 12 - 15 tuổi từ 1215 tườiổ tường Trung họn phương cềng Quang Trung hà cường Trung ọn phương Mai Ninh - thành phố Thanh Hóa nhằm xác địh thịn cạng nhu cưu chịỉnh nha theo thâm mỹ của các em.在1987年,Evans和Shaw都曾向我介绍过他们的公司,我也曾向他们介绍过我的公司,他们是13个ổ chiếm tỷ lệ 58,7%。Tỷ lệ sai lệch khớp cắn loại II cao nhất ở nhóm học sinh 12 tuổi chiếm tỷ lệ 30,7%.Khớp cắn loại I có nhu cầu điều trịẩm mỹ răng chủ yếu là mức độ 3-4, chiếm tỷ lệ 52,6%.在第三组中,有 43.9%的人选择在第 8-10 组(29.3%)或第 5-7 组(17.1%)。Nghiên cứu chỉ ra rằng các trờng hượp có khớp cắn loại I.Phần lớn các họn phưn các sinh 12 đến 15 tuổi hai trường trung họn cơsở tại Thành phố Thanh Hóa có nhu cưu điều trị chỉnh nha theo thomẩm mỹ(二)......(三)III.
{"title":"THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA THEO THẨM MỸ CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA","authors":"Trọng Hiếu Nguyễn, Nguyễn Minh Hoa Lê, Tuấn Anh Trần","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9647","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9647","url":null,"abstract":"Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 300 em học sinh tuổi từ 12 - 15 tuổi tại trường Trung học cở sở Quang Trung và trường Trung học cơ sở Trần Mai Ninh – thành phố Thanh Hóa nhằm xác định thực trạng nhu cầu điều trị chỉnh nha theo thẩm mỹ của các em. Chúng tôi so sánh ảnh bộ răng của học sinh với mười hình răng tiêu chuẩn của Evans và Shaw năm 1987 và thấy được tỷ lệ sai lệch khớp cắn loại I cao nhất ở nhóm 13 tuổi chiếm tỷ lệ 58,7%. Tỷ lệ sai lệch khớp cắn loại II cao nhất ở nhóm học sinh 12 tuổi chiếm tỷ lệ 30,7%. Khớp cắn loại I có nhu cầu điều trị thẩm mỹ răng chủ yếu là mức độ 3-4, chiếm tỷ lệ 52,6%. Khớp cắn loại III có nhu cầu điều trị thẩm mỹ răng chủ yếu là mức độ 3-4, chiếm tỷ lệ 43,9%, theo sau là mức độ 8-10 (29,3%) và mức độ 5-7 (17,1%). Nghiên cứu chỉ ra rằng đa số các trường hợp có khớp cắn loại I. Phần lớn các học sinh 12 đến 15 tuổi hai trường trung học cơ sở tại Thành phố Thanh Hóa có nhu cầu điều trị chỉnh nha theo thẩm mỹ trong đó mức độ cần điều trị trung bình và nặng tập trung ở nữ nhiều hơn nam và ở nhóm học sinh có tương quan khớp cắn loại II, III.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"65 21","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140972180","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9573
Thị Ngọc Hân Lê, Đức Hùng Trần, Công Thức Lương
Mục tiêu: Khảo sát sức căng nhĩ trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở người bệnh tăng huyết áp (THA), mối liên quan của sức căng nhĩ trái với rối loạn chức năng tâm trương thất trái. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trên 142 người bệnh THA, thời gian từ 11/2022 đến 3/2023 tại Bệnh viện Quân y 103. Thực hiện siêu âm tim đánh giá chức năng nhĩ trái và thất trái. Kết quả: Tuổi trung bình 70,3 ± 12,3 năm, nam giới chiếm 70,4%. Rối loạn chức năng tâm trương thất trái chiếm 54,2%. Các thông số đánh giá sức căng nhĩ trái (LASr-ED, LAScd-ED, LASct-ED, LASr-AC, LAScd-AC, LASct-AC) lần lượt là 24,2 ± 14,4%, -11,8 ± 7,7%; -12,5 ± 10,7%; 20,8 ± 10,7%; -10,5 ± 6,9%, -10,3 ± 8,3%. Sức căng dự trữ nhĩ trái (LASr) ở nhóm THA > 10 năm (16,9 ± 10,4%) thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm THA < 5 năm (28,1 ± 15,5%) và nhóm THA 5 - 10 năm (28,6 ± 14,3%) với p < 0,05. LASr ở nhóm có rối loạn chức năng tâm trương thất trái giảm hơn nhóm có chức năng tâm trương thất trái bình thường (21,6 ± 13,4% so với 27,3 ± 14,8%, p = 0,02). LASr tương quan nghịch với E/E’ vách liên thất (r = -0,21, p < 0.001), E/E’ thành bên (r = -0,31, p < 0.001), LAVmax (r = -0,45, p = 0,001), LAVmin (r= -0,64, p = 0,013), tương quan thuận với LAEF (r = 0,71, p = 0,005). Kết luận: Sức căng nhĩ trái ở nhóm THA > 10 năm giảm có ý nghĩa so với nhóm THA < 5 năm và nhóm THA 5 -10 năm. Sức căng nhĩ trái ở nhóm THA có suy chức năng tâm trương thất trái giảm hơn so với nhóm có chức năng tâm trương thất trái bình thường.
Mục tiêu:如果您在泰國(THA)的某個時間內沒有進行任何練習,您可以選擇在該時段內進行練習,但如果您在泰國(THA)的某個時間內沒有進行任何練習,您可以選擇在該時段內進行練習。Đốiưtư平和phương pháp nghiên cứu:泰国国家旅游局,自2022年11月11日到2023年3月3日,共142次访问103个国家。您可以在您的时间和地点,以您的方式来了解我们。我的名字:Tuổi trung bình 70,3 ± 12,3 năm, nam giới chiếm 70,4%.而从这些数据中可以得出的结论是54.2%。而LASr-ED、LAScd-ED、LASct-ED、LASr-AC、LAScd-AC、LASct-AC的产量分别为24.2±14.4%、-11.8±7.7%、-12.5±10.7%、20.8±10.7%、-10.5±6.9%、-10.3±8.3%。当血糖 > 10 năm (16,9 ± 10,4%) 时,如果血糖 < 5 năm (28,1 ± 15,5%) 与血糖 5 - 10 năm (28,6 ± 14,3%) 之比 p < 0,05。LASr ở nhóm có rối loạn chức nng tâm trương trương giảm hơn nhóm có chức nng tâm trương trái bình thường (21,6 ± 13,4% so với 27,3 ± 14,8%, p = 0,02)。LASr tương quan nghịch với E/E' vách liên thất (r = -0,21, p < 0.001)、E/E' thành bên (r = -0,31, p < 0.001), LAVmax (r = -0,45, p = 0,001), LAVmin (r= -0,64, p = 0,013), tương quan thuận với LAEF (r = 0,71, p = 0,005).Kết luận:当 THA > 10 năm 时,如果 THA < 5 năm 而 THA 5 -10 năm 时,Sứcăng nhĩ trở nhóm THA > 10 năm giảm có ý nghĩa so với nhóm THA < 5 năm và nhóm THA 5 -10 năm.您可在 THA(泰铢)的第 5 至第 10 个自然日内,通过 "辱骂 "或 "辱骂 "的方式,向您的家人或朋友求助。
{"title":"KHẢO SÁT SỨC CĂNG NHĨ TRÁI BẰNG SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP","authors":"Thị Ngọc Hân Lê, Đức Hùng Trần, Công Thức Lương","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9573","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9573","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát sức căng nhĩ trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở người bệnh tăng huyết áp (THA), mối liên quan của sức căng nhĩ trái với rối loạn chức năng tâm trương thất trái. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trên 142 người bệnh THA, thời gian từ 11/2022 đến 3/2023 tại Bệnh viện Quân y 103. Thực hiện siêu âm tim đánh giá chức năng nhĩ trái và thất trái. Kết quả: Tuổi trung bình 70,3 ± 12,3 năm, nam giới chiếm 70,4%. Rối loạn chức năng tâm trương thất trái chiếm 54,2%. Các thông số đánh giá sức căng nhĩ trái (LASr-ED, LAScd-ED, LASct-ED, LASr-AC, LAScd-AC, LASct-AC) lần lượt là 24,2 ± 14,4%, -11,8 ± 7,7%; -12,5 ± 10,7%; 20,8 ± 10,7%; -10,5 ± 6,9%, -10,3 ± 8,3%. Sức căng dự trữ nhĩ trái (LASr) ở nhóm THA > 10 năm (16,9 ± 10,4%) thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm THA < 5 năm (28,1 ± 15,5%) và nhóm THA 5 - 10 năm (28,6 ± 14,3%) với p < 0,05. LASr ở nhóm có rối loạn chức năng tâm trương thất trái giảm hơn nhóm có chức năng tâm trương thất trái bình thường (21,6 ± 13,4% so với 27,3 ± 14,8%, p = 0,02). LASr tương quan nghịch với E/E’ vách liên thất (r = -0,21, p < 0.001), E/E’ thành bên (r = -0,31, p < 0.001), LAVmax (r = -0,45, p = 0,001), LAVmin (r= -0,64, p = 0,013), tương quan thuận với LAEF (r = 0,71, p = 0,005). Kết luận: Sức căng nhĩ trái ở nhóm THA > 10 năm giảm có ý nghĩa so với nhóm THA < 5 năm và nhóm THA 5 -10 năm. Sức căng nhĩ trái ở nhóm THA có suy chức năng tâm trương thất trái giảm hơn so với nhóm có chức năng tâm trương thất trái bình thường. ","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"45 20","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140975743","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}