Trần Thị Kim Phượng, Lê Phong Thu, Vũ Thị Bích Hồng
Việc điều trị tái phát ung thư nói chung cũng như ung thư vú nói riêng còn gặp một số trở ngại do các yếu tố như kháng thuốc, đặc điểm bệnh học, độc tính ở giai đoạn điều trị ban đầu. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tái phát. Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 40 bệnh nhân ung thư vú tái phát điều trị tại Trung tâm Ung bướu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ ngày 01/01/2019 đến ngày 31/12/2021. Bệnh nhân ung thư vú tái phát chủ yếu được điều trị bằng hóa chất; 28,6% có đáp ứng điều trị. Bệnh nhân có mô bệnh học là ung thư biểu mô xâm nhập typ không đặc biệt, thụ thể nội tiết dương tính, Her-2/neu (-) hoặc dương tính 1+ có tỷ lệ đáp ứng cao hơn so với bệnh nhân có thể mô bệnh học khác, thụ thể nội tiết âm tính, Her2/neu 3+ (31,0% so với 16,7%; 38,9% so với 21,4%; 53,8% so với 15,8%); sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Độc tính của hóa trị hay gặp là độ 1,2. Chưa thấy có mối liên quan giữa các đặc điểm bệnh học với mức độ đáp ứng điều trị; các phác đồ điều trị có độ độc tính thấp, phù hợp với mức độ dung nạp của phần lớn bệnh nhân.
{"title":"KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN","authors":"Trần Thị Kim Phượng, Lê Phong Thu, Vũ Thị Bích Hồng","doi":"10.34238/tnu-jst.7843","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7843","url":null,"abstract":"Việc điều trị tái phát ung thư nói chung cũng như ung thư vú nói riêng còn gặp một số trở ngại do các yếu tố như kháng thuốc, đặc điểm bệnh học, độc tính ở giai đoạn điều trị ban đầu. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú tái phát. Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 40 bệnh nhân ung thư vú tái phát điều trị tại Trung tâm Ung bướu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ ngày 01/01/2019 đến ngày 31/12/2021. Bệnh nhân ung thư vú tái phát chủ yếu được điều trị bằng hóa chất; 28,6% có đáp ứng điều trị. Bệnh nhân có mô bệnh học là ung thư biểu mô xâm nhập typ không đặc biệt, thụ thể nội tiết dương tính, Her-2/neu (-) hoặc dương tính 1+ có tỷ lệ đáp ứng cao hơn so với bệnh nhân có thể mô bệnh học khác, thụ thể nội tiết âm tính, Her2/neu 3+ (31,0% so với 16,7%; 38,9% so với 21,4%; 53,8% so với 15,8%); sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Độc tính của hóa trị hay gặp là độ 1,2. Chưa thấy có mối liên quan giữa các đặc điểm bệnh học với mức độ đáp ứng điều trị; các phác đồ điều trị có độ độc tính thấp, phù hợp với mức độ dung nạp của phần lớn bệnh nhân.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"230 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87600818","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Khổ qua (Momordica charanta L.) được sử dụng phổ biến ở Việt Nam với nhiều công dụng liên quan đến sức khỏe và chăm sóc sắc đẹp. Nghiên cứu này nhằm khảo sát quy trình chiết xuất, bào chế và đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của gel rửa mặt từ Khổ qua. Dược liệu Khổ qua được chiết bằng phương pháp đun hồi lưu. Khảo sát sự ảnh hưởng đến quy trình chiết xuất như dung môi (nước, ethanol 40%, ethanol 60%), tỷ lệ dược liệu/dung môi (1/9, 1/10, 1/11), nhiệt độ chiết (50oC, 60oC, 70oC) đến hiệu suất cao đặc tạo thành. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến công thức bào chế gel rửa mặt như cao đặc Khổ qua (5%; 10%; 15%); chất tạo đặc hydroxyethyl cellulose (1%; 1,2%; 1,4%); chất tạo bọt cocamidopropyl betain (1%, 2%, 3%) đến một số chỉ tiêu kiểm nghiệm như cảm quan, pH, khả năng phân tán bẩn, độ nhớt, khả năng tạo bọt và ổn định bọt. Quy trình chiết xuất dược liệu Khổ qua gồm dung môi chiết xuất là nước, tỉ lệ dược liệu/dung môi 1/10, nhiệt độ chiết 60oC và công thức gel rửa mặt gồm cao đặc Khổ qua 10%, hydroxyethyl cellulose 1,2%, cocamidopropyl betain 3%. Nghiên cứu đã xác định được quy trình chiết xuất, bào chế và đánh giá được hoạt tính kháng oxy hóa của gel rửa mặt từ dược liệu Khổ qua.
{"title":"KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT, BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HOÁ GEL RỬA MẶT TỪ KHỔ QUA (MOMORDICA CHARANTIA L.)","authors":"Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Bùi Chí Công, Trần Hồng Ngân, Võ Minh Khoa","doi":"10.34238/tnu-jst.7604","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7604","url":null,"abstract":"Khổ qua (Momordica charanta L.) được sử dụng phổ biến ở Việt Nam với nhiều công dụng liên quan đến sức khỏe và chăm sóc sắc đẹp. Nghiên cứu này nhằm khảo sát quy trình chiết xuất, bào chế và đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của gel rửa mặt từ Khổ qua. Dược liệu Khổ qua được chiết bằng phương pháp đun hồi lưu. Khảo sát sự ảnh hưởng đến quy trình chiết xuất như dung môi (nước, ethanol 40%, ethanol 60%), tỷ lệ dược liệu/dung môi (1/9, 1/10, 1/11), nhiệt độ chiết (50oC, 60oC, 70oC) đến hiệu suất cao đặc tạo thành. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến công thức bào chế gel rửa mặt như cao đặc Khổ qua (5%; 10%; 15%); chất tạo đặc hydroxyethyl cellulose (1%; 1,2%; 1,4%); chất tạo bọt cocamidopropyl betain (1%, 2%, 3%) đến một số chỉ tiêu kiểm nghiệm như cảm quan, pH, khả năng phân tán bẩn, độ nhớt, khả năng tạo bọt và ổn định bọt. Quy trình chiết xuất dược liệu Khổ qua gồm dung môi chiết xuất là nước, tỉ lệ dược liệu/dung môi 1/10, nhiệt độ chiết 60oC và công thức gel rửa mặt gồm cao đặc Khổ qua 10%, hydroxyethyl cellulose 1,2%, cocamidopropyl betain 3%. Nghiên cứu đã xác định được quy trình chiết xuất, bào chế và đánh giá được hoạt tính kháng oxy hóa của gel rửa mặt từ dược liệu Khổ qua.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"57 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87349493","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Trần Công Quân, Đặng Thị Cẩm Hà, Nguyễn Thị Phương Thoa, Nguyễn Thị Phi Oanh
Cây Trúc đen có tên khoa học là Phyllostachys nigra Lodd. Munro, thuộc họ Hòa thảo (Poaceae). Tại Việt Nam, Trúc đen có phân bố tự nhiên tại một số tỉnh trên cả nước, trong đó có tỉnh Hà Giang và Lào Cai. Mục đích nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của cây Trúc đen để tìm ra phương pháp nhân giống. Nghiên cứu triển khai bằng các phương pháp: Chuyên gia; phương pháp Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) và điều tra thực địa để xác định đặc điểm tái sinh của Trúc đen phân bố ngoài tự nhiên. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên cây Trúc đen tại hai tỉnh cho thấy: Trúc đen có khả năng tái sinh tốt bằng hình thức thân ngầm gốc thân khí sinh và thân ngầm (roi). Thân ngầm (roi) mọc ra từ mắt ngủ thân ngầm gốc thân khí sinh, có từ 3-5 mắt ngủ, sẽ sinh ra nhiều nhất là 5 thân ngầm. Thân ngầm (roi) có độ dài khoảng 110-380 cm, chia thành nhiều lóng bởi các đốt lóng (dao động từ 54-79 lóng). Trên các đốt lóng có mắt ngủ, số lượng mắt ngủ tương ứng với số lượng lóng, đến vụ xuân (từ tháng 3-5) các mắt ngủ sinh măng, măng sinh trưởng thành cây Trúc đen mới. Như vậy, Trúc đen có thể nhân giống từ thân ngầm gốc thân khí sinh và thân ngầm (roi), là cơ sở khoa học để nghiên cứu nhân giống, bảo tồn và phát triển là rất cần thiết.
一种叫做Phyllostachys nigra Lodd的红木。蒙罗,豆科植物。在越南,红木在全国的一些省份自然分布,包括河江省和老街省。目的是研究红木的再生特征,以找到繁殖的方法。方法研究:专家;采用参与性评价和实地调查的方法,以确定在野外分布的黑色结构的再生特征。对这两个省的红木自然再生特征的研究表明:红木具有良好的再生能力,表现为地下茎、气、茎和地下茎。从睡眼中生长出来的身体,从3到5只睡眼中生长出来的最多是5只睡眼。它的身体大约有110-380厘米长,被煤气灶分成许多煤气灶。在睡眠的眼窝上,睡眠的数量与眼窝的数量相对应,到春天(从3月到5月),睡眠的眼睛会产生芦笋,芦笋会生长成新的红木。因此,可以从地下气孔和地下气孔中繁殖的黑色素结构是研究、保存和生长的科学基础。
{"title":"ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CÂY TRÚC ĐEN (PHYLLOSTACHYS NIGRA LODD.MUNRO) TẠI HÀ GIANG VÀ LÀO CAI","authors":"Trần Công Quân, Đặng Thị Cẩm Hà, Nguyễn Thị Phương Thoa, Nguyễn Thị Phi Oanh","doi":"10.34238/tnu-jst.7663","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7663","url":null,"abstract":"Cây Trúc đen có tên khoa học là Phyllostachys nigra Lodd. Munro, thuộc họ Hòa thảo (Poaceae). Tại Việt Nam, Trúc đen có phân bố tự nhiên tại một số tỉnh trên cả nước, trong đó có tỉnh Hà Giang và Lào Cai. Mục đích nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của cây Trúc đen để tìm ra phương pháp nhân giống. Nghiên cứu triển khai bằng các phương pháp: Chuyên gia; phương pháp Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) và điều tra thực địa để xác định đặc điểm tái sinh của Trúc đen phân bố ngoài tự nhiên. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên cây Trúc đen tại hai tỉnh cho thấy: Trúc đen có khả năng tái sinh tốt bằng hình thức thân ngầm gốc thân khí sinh và thân ngầm (roi). Thân ngầm (roi) mọc ra từ mắt ngủ thân ngầm gốc thân khí sinh, có từ 3-5 mắt ngủ, sẽ sinh ra nhiều nhất là 5 thân ngầm. Thân ngầm (roi) có độ dài khoảng 110-380 cm, chia thành nhiều lóng bởi các đốt lóng (dao động từ 54-79 lóng). Trên các đốt lóng có mắt ngủ, số lượng mắt ngủ tương ứng với số lượng lóng, đến vụ xuân (từ tháng 3-5) các mắt ngủ sinh măng, măng sinh trưởng thành cây Trúc đen mới. Như vậy, Trúc đen có thể nhân giống từ thân ngầm gốc thân khí sinh và thân ngầm (roi), là cơ sở khoa học để nghiên cứu nhân giống, bảo tồn và phát triển là rất cần thiết.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82596096","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Tuấn Hưng, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Văn Mạn
Nghiên cứu đã xác định khả năng xảy ra cháy rừng của 05 trạng thái rừng khác nhau thông qua thành phần và đặc điểm vật liệu cháy. Nghiên cứu đã chỉ ra được mùa cháy rừng, thành phần và đặc điểm vật liệu cháy bằng những phương pháp phổ thông trong lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mùa cháy rừng tại nơi nghiên cứu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Nghiên cứu cũng xác định tình hình sinh trưởng của các lâm phần thông qua chỉ tiêu D1.3, Hvn và mật độ, trong đó rừng tự nhiên nghèo có D1.3 cao nhất đạt 14,5 cm, rừng tre nứa thấp nhất là 6,74 cm. Khối lượng vật liệu cháy có sự khác nhau giữa các trạng thái rừng, cụ thể trạng thái rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa có khối lượng cao nhất (8,915 tấn/ha), nhỏ nhất là rừng nghèo kiệt (5,631 tấn/ha). Độ ẩm vật liệu cháy rừng tre nứa là thấp nhất (11,634%), cao nhất là rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa (22,485%), do đó khả năng xảy ra cháy rừng tre nứa là cao nhất, vì có hệ số K = 0,93.
{"title":"NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU CHÁY CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KHÁC NHAU TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN","authors":"Nguyễn Tuấn Hưng, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Văn Mạn","doi":"10.34238/tnu-jst.7729","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7729","url":null,"abstract":"Nghiên cứu đã xác định khả năng xảy ra cháy rừng của 05 trạng thái rừng khác nhau thông qua thành phần và đặc điểm vật liệu cháy. Nghiên cứu đã chỉ ra được mùa cháy rừng, thành phần và đặc điểm vật liệu cháy bằng những phương pháp phổ thông trong lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mùa cháy rừng tại nơi nghiên cứu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Nghiên cứu cũng xác định tình hình sinh trưởng của các lâm phần thông qua chỉ tiêu D1.3, Hvn và mật độ, trong đó rừng tự nhiên nghèo có D1.3 cao nhất đạt 14,5 cm, rừng tre nứa thấp nhất là 6,74 cm. Khối lượng vật liệu cháy có sự khác nhau giữa các trạng thái rừng, cụ thể trạng thái rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa có khối lượng cao nhất (8,915 tấn/ha), nhỏ nhất là rừng nghèo kiệt (5,631 tấn/ha). Độ ẩm vật liệu cháy rừng tre nứa là thấp nhất (11,634%), cao nhất là rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa (22,485%), do đó khả năng xảy ra cháy rừng tre nứa là cao nhất, vì có hệ số K = 0,93. ","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"2 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91026671","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
N. Lan, Nguyễn Tuấn Kiên, H. Phượng, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Vũ Thị Thu Hằng
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh trường Trung học phổ thông Phú Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang được thực hiện trên 598 học sinh trung học phổ thông. Học sinh đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu tự điền vào bộ câu hỏi có sẵn về kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản. Hồi quy logicstic được sử dụng để phân tích mối liên quan của một số yếu tố với kiến thức. Có 40,6% học sinh không trả lời đúng ít nhất 50% số câu hỏi. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức bao gồm: khối lớp, sống cùng cả bố và mẹ, sự chủ động tìm hiểu kiến thức, việc thường xuyên trao đổi với bạn bè về sức khỏe sinh sản. Nhà trường cần nâng cao kiến thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh, đặc biết khuyến khích việc chủ động tìm kiếm thông tin, trao đổi với bạn bè, tăng cường sống cùng cả cha và mẹ để góp phần tăng cường kiến thức cho học sinh trung học phổ thông.
{"title":"MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN","authors":"N. Lan, Nguyễn Tuấn Kiên, H. Phượng, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Vũ Thị Thu Hằng","doi":"10.34238/tnu-jst.7757","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7757","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh trường Trung học phổ thông Phú Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang được thực hiện trên 598 học sinh trung học phổ thông. Học sinh đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu tự điền vào bộ câu hỏi có sẵn về kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản. Hồi quy logicstic được sử dụng để phân tích mối liên quan của một số yếu tố với kiến thức. Có 40,6% học sinh không trả lời đúng ít nhất 50% số câu hỏi. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức bao gồm: khối lớp, sống cùng cả bố và mẹ, sự chủ động tìm hiểu kiến thức, việc thường xuyên trao đổi với bạn bè về sức khỏe sinh sản. Nhà trường cần nâng cao kiến thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh, đặc biết khuyến khích việc chủ động tìm kiếm thông tin, trao đổi với bạn bè, tăng cường sống cùng cả cha và mẹ để góp phần tăng cường kiến thức cho học sinh trung học phổ thông.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"10 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-05","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80294164","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Châu Mỹ Duyên, Trần Bảo Ngọc, La Hoàng Thiên
Nghiên cứu nhằm phân tích mối tương quan giữa điểm số PPI trong tiên lượng bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên. Từ tháng 3/2022 đến tháng 3/2023, chúng tôi tiến hành mô tả cắt ngang 46 bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn được chăm sóc giảm nhẹ. Công cụ sử dụng là chỉ số tiên lượng giảm nhẹ PPI với 5 nội dung chính (mức độ tình trạng giảm nhẹ, lượng thức ăn và đồ uống, phù, khó thở khi nghỉ ngơi và hôn mê). Kết quả cho thấy, điểm số PPI trung bình là 4,43 ± 2,45 (khoảng từ 0 - 11), phân tích liên quan không có ý nghĩa ở nhóm bệnh nhân có điểm số PPI ≥ 4 và < 4 về nhóm tuổi, giới tính và vị trí ung thư. Tuy nhiên khác biệt rõ rệt ở nhóm bệnh nhân được sử dụng thuốc giảm đau bậc 3, có di căn xa, có bệnh kèm theo và tình trạng suy giảm dinh dưỡng. Như vậy, thang điểm PPI có mối liên quan với tình trạng bệnh nặng ở bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn.
{"title":"ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM CHỈ SỐ GIẢM NHẸ PPI TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN MUỘN TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU THÁI NGUYÊN","authors":"Nguyễn Châu Mỹ Duyên, Trần Bảo Ngọc, La Hoàng Thiên","doi":"10.34238/tnu-jst.7724","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7724","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm phân tích mối tương quan giữa điểm số PPI trong tiên lượng bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên. Từ tháng 3/2022 đến tháng 3/2023, chúng tôi tiến hành mô tả cắt ngang 46 bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn được chăm sóc giảm nhẹ. Công cụ sử dụng là chỉ số tiên lượng giảm nhẹ PPI với 5 nội dung chính (mức độ tình trạng giảm nhẹ, lượng thức ăn và đồ uống, phù, khó thở khi nghỉ ngơi và hôn mê). Kết quả cho thấy, điểm số PPI trung bình là 4,43 ± 2,45 (khoảng từ 0 - 11), phân tích liên quan không có ý nghĩa ở nhóm bệnh nhân có điểm số PPI ≥ 4 và < 4 về nhóm tuổi, giới tính và vị trí ung thư. Tuy nhiên khác biệt rõ rệt ở nhóm bệnh nhân được sử dụng thuốc giảm đau bậc 3, có di căn xa, có bệnh kèm theo và tình trạng suy giảm dinh dưỡng. Như vậy, thang điểm PPI có mối liên quan với tình trạng bệnh nặng ở bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"15 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-05","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79830332","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu văn hóa, văn học được đặt trong bối cảnh môi trường sinh thái gần đây đã trở thành xu thế, thể hiện nhận thức của người nghiên cứu khi muốn coi tự nhiên là một thực thể cần được lắng nghe và tôn trọng. Mục đích của bài viết nhằm giới thiệu một số truyện kể địa danh trong kho tàng truyện kể dân gian Bắc Kạn dưới góc nhìn văn hóa và sinh thái. Bài viết đã sử dụng một số phương pháp như: phương pháp phân tích, đối chiếu, phương pháp nghiên cứu nhân học văn hóa, phương pháp nghiên cứu loại hình, phương pháp nghiên cứu sinh thái nhân văn, phương pháp điền dã thực địa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, truyện kể dân gian Bắc Kạn đã phản ánh rõ nét môi trường đặc trưng miền núi và đời sống văn hóa phong phú của các tộc người sinh tụ trên vùng đất này. Đồng thời, bài viết góp phần khẳng định xu hướng nghiên cứu văn hóa, văn học đặt trong bối cảnh môi trường sinh thái mang tính cập nhật hiện nay.
{"title":"TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH BẮC KẠN DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA SINH THÁI","authors":"Lê Thị Phương Lan, Nguyễn Minh Sơn","doi":"10.34238/tnu-jst.7808","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7808","url":null,"abstract":"Nghiên cứu văn hóa, văn học được đặt trong bối cảnh môi trường sinh thái gần đây đã trở thành xu thế, thể hiện nhận thức của người nghiên cứu khi muốn coi tự nhiên là một thực thể cần được lắng nghe và tôn trọng. Mục đích của bài viết nhằm giới thiệu một số truyện kể địa danh trong kho tàng truyện kể dân gian Bắc Kạn dưới góc nhìn văn hóa và sinh thái. Bài viết đã sử dụng một số phương pháp như: phương pháp phân tích, đối chiếu, phương pháp nghiên cứu nhân học văn hóa, phương pháp nghiên cứu loại hình, phương pháp nghiên cứu sinh thái nhân văn, phương pháp điền dã thực địa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, truyện kể dân gian Bắc Kạn đã phản ánh rõ nét môi trường đặc trưng miền núi và đời sống văn hóa phong phú của các tộc người sinh tụ trên vùng đất này. Đồng thời, bài viết góp phần khẳng định xu hướng nghiên cứu văn hóa, văn học đặt trong bối cảnh môi trường sinh thái mang tính cập nhật hiện nay.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"24 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84173697","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
So sánh và nhân hóa là hai biện pháp tu từ thường gặp nhất trong cả tiếng Trung và tiếng Việt. Bài viết tiến hành miêu tả và phân tích đặc điểm của hai biện pháp tu từ này trong tiếng Trung, đồng thời so sánh với các biện pháp tu từ tương đương trong tiếng Việt, để chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một số gợi ý cho việc học tập và giảng dạy các biện pháp tu từ trong tiếng Trung. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hai biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong tiếng Trung có nhiều điểm tương đồng với tiếng Việt về đặc điểm, cấu tạo và cách sử dụng. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho sinh viên Việt Nam khi học tập, cũng như sử dụng tiếng Trung trong giao tiếp và dịch thuật. Tuy nhiên, sự khác biệt về vị trí địa lý, hệ ngôn ngữ và văn hóa cũng tạo nên không ít điểm khác biệt giữa hai ngôn ngữ.
{"title":"SO SÁNH BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT","authors":"Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Vũ Thị Huyền Trang","doi":"10.34238/tnu-jst.7959","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7959","url":null,"abstract":"So sánh và nhân hóa là hai biện pháp tu từ thường gặp nhất trong cả tiếng Trung và tiếng Việt. Bài viết tiến hành miêu tả và phân tích đặc điểm của hai biện pháp tu từ này trong tiếng Trung, đồng thời so sánh với các biện pháp tu từ tương đương trong tiếng Việt, để chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một số gợi ý cho việc học tập và giảng dạy các biện pháp tu từ trong tiếng Trung. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hai biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong tiếng Trung có nhiều điểm tương đồng với tiếng Việt về đặc điểm, cấu tạo và cách sử dụng. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho sinh viên Việt Nam khi học tập, cũng như sử dụng tiếng Trung trong giao tiếp và dịch thuật. Tuy nhiên, sự khác biệt về vị trí địa lý, hệ ngôn ngữ và văn hóa cũng tạo nên không ít điểm khác biệt giữa hai ngôn ngữ.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"72732399","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Trong lịch sử, mạng lưới chợ nông thôn ra đời là kết quả của sự phát triển quan hệ hàng hóa và thủ công nghiệp. Ở vùng đồng bằng, trung du hay miền núi, chợ nông thôn đều có vai trò kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng. Với phương pháp lịch sử và phương pháp logic, kết hợp với một số phương pháp khác, nghiên cứu này nhằm giới thiệu đặc điểm về mạng lưới chợ nông thôn tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945, trên cơ sở đó, phản ánh rõ nét bức tranh kinh tế, văn hóa và đời sống nhân dân Thái Nguyên lúc bấy giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mạng lưới chợ nông thôn ở Thái Nguyên trước năm 1945 ngoài những điểm tương đồng còn có sự khác biệt so với chợ ở những địa phương khác, thể hiện trên các khía cạnh như cách thức họp chợ, địa điểm và thời gian họp chợ, thành phần thương nghiệp ở chợ,... Việc thiết lập mạng lưới chợ Thái Nguyên đã góp phần phá vỡ nền kinh tế khép kín, tự cấp, tự túc của đồng bào. Sự tồn tại của mạng lưới chợ Thái Nguyên trong lịch sử và trong thời hiện đại có vai trò to lớn về mặt kinh tế, cũng như văn hóa và xã hội của người dân nơi đây.
{"title":"MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỚC NĂM 1945","authors":"Đàm Thị Uyên, Nguyễn Thị Ngọc Tâm","doi":"10.34238/tnu-jst.7936","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7936","url":null,"abstract":"Trong lịch sử, mạng lưới chợ nông thôn ra đời là kết quả của sự phát triển quan hệ hàng hóa và thủ công nghiệp. Ở vùng đồng bằng, trung du hay miền núi, chợ nông thôn đều có vai trò kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng. Với phương pháp lịch sử và phương pháp logic, kết hợp với một số phương pháp khác, nghiên cứu này nhằm giới thiệu đặc điểm về mạng lưới chợ nông thôn tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945, trên cơ sở đó, phản ánh rõ nét bức tranh kinh tế, văn hóa và đời sống nhân dân Thái Nguyên lúc bấy giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mạng lưới chợ nông thôn ở Thái Nguyên trước năm 1945 ngoài những điểm tương đồng còn có sự khác biệt so với chợ ở những địa phương khác, thể hiện trên các khía cạnh như cách thức họp chợ, địa điểm và thời gian họp chợ, thành phần thương nghiệp ở chợ,... Việc thiết lập mạng lưới chợ Thái Nguyên đã góp phần phá vỡ nền kinh tế khép kín, tự cấp, tự túc của đồng bào. Sự tồn tại của mạng lưới chợ Thái Nguyên trong lịch sử và trong thời hiện đại có vai trò to lớn về mặt kinh tế, cũng như văn hóa và xã hội của người dân nơi đây.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"281 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76800375","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Từ bao đời nay, lửa đã trở thành một biểu tượng văn hoá nhân loại với rất nhiều ý nghĩa. Đối với mỗi dân tộc, biểu tượng lửa phản ánh phong phú đời sống tín ngưỡng, đời sống sinh hoạt, đời sống sản xuất và đời sống tình cảm của con người. Từ một biểu tượng văn hoá, lửa đã đi sâu vào lĩnh vực ngôn từ, để ở đó, những ý nghĩa biểu tượng lửa tiếp tục được cấu tạo lại, tổ chức lại trong mối quan hệ với các nhân tố của quá trình giao tiếp tạo thành một phương thức ẩn dụ độc đáo. Để nắm rõ hơn về ngữ nghĩa và hàm ý văn hóa của từ 火 hỏa (lửa) trong tiếng Trung, bài viết vận dụng lý luận ẩn dụ tri nhận, thông qua phương pháp phân tích, đối chiếu, tiến hành nghiên cứu ngữ nghĩa và hàm ý văn hóa của từ 火 hỏa (lửa) trong tiếng Hán, đồng thời so sánh với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt. Thông qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, từ 火 hỏa (lửa) trong tiếng Trung không đơn thuần là ánh sáng phát ra từ vật đang cháy, mà còn ánh xạ sang lĩnh vực khác để biểu thị là công cụ, là thảm họa, là nguy hiểm, là cảm xúc hy vọng, yêu thương, giận dữ.... Nghĩa ẩn dụ của 火 hỏa (lửa) trong tiếng Trung được bắt nguồn từ đời sống, văn hóa và sự tri nhận của con người, thể hiện ngôn ngữ văn hóa đặc sắc của đất nước Trung Quốc.
{"title":"NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ CHỨA “火” (HỎA) TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI TỪ GÓC ĐỘ TRI NHẬN","authors":"Phạm Thị Nhạn, Hoàng Thị Vân An","doi":"10.34238/tnu-jst.7513","DOIUrl":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7513","url":null,"abstract":"Từ bao đời nay, lửa đã trở thành một biểu tượng văn hoá nhân loại với rất nhiều ý nghĩa. Đối với mỗi dân tộc, biểu tượng lửa phản ánh phong phú đời sống tín ngưỡng, đời sống sinh hoạt, đời sống sản xuất và đời sống tình cảm của con người. Từ một biểu tượng văn hoá, lửa đã đi sâu vào lĩnh vực ngôn từ, để ở đó, những ý nghĩa biểu tượng lửa tiếp tục được cấu tạo lại, tổ chức lại trong mối quan hệ với các nhân tố của quá trình giao tiếp tạo thành một phương thức ẩn dụ độc đáo. Để nắm rõ hơn về ngữ nghĩa và hàm ý văn hóa của từ 火 hỏa (lửa) trong tiếng Trung, bài viết vận dụng lý luận ẩn dụ tri nhận, thông qua phương pháp phân tích, đối chiếu, tiến hành nghiên cứu ngữ nghĩa và hàm ý văn hóa của từ 火 hỏa (lửa) trong tiếng Hán, đồng thời so sánh với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt. Thông qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, từ 火 hỏa (lửa) trong tiếng Trung không đơn thuần là ánh sáng phát ra từ vật đang cháy, mà còn ánh xạ sang lĩnh vực khác để biểu thị là công cụ, là thảm họa, là nguy hiểm, là cảm xúc hy vọng, yêu thương, giận dữ.... Nghĩa ẩn dụ của 火 hỏa (lửa) trong tiếng Trung được bắt nguồn từ đời sống, văn hóa và sự tri nhận của con người, thể hiện ngôn ngữ văn hóa đặc sắc của đất nước Trung Quốc.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88040849","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}